hại cho công ty, ước tính tổng cộng 20 triệu đồng. Sau đó anh M bỏ trốn đến giờ vẫn chưa liên lạc được. Sau khi hết thời gian nghỉ phép, tôi quay trở lại làm việc thì nhận được quyết định sa thải và buộc tôi phải thay anh M bồi thường thiệt hại. Như vậy, công ty ra quyết định sa thải tôi là trái pháp luật phải không luật sư? Tôi có phải có trách
của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp
thường thiệt hại của người sử dụng lao động. Trường hợp kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải trái pháp luật thì người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện các quy định các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 42 của Bộ luật Lao động.
Theo đó, người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã
gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã
Xin luật sư cho biết: công ty em muốn sa thải người lao động vì lý do vi phạm kỷ luật và gây thiệt hại về lợi ích của công ty theo khoản 1 điều 126 BLLĐ. Nhưng người lao động đang có thai tháng thứ 03 có được không ạ? Em không thấy điều nào nói về không được sa thải người lao động khi đang mang thai cả? Xin cảm ơn luật sư!
tháng đó nhé.
Theo quan điểm của tôi, đòi hỏi của anh này về 8.5 tháng lương không hợp lý, không có căn cứ pháp luật nên công ty không nhất thiết phải chấp nhận.
Tôi cho rằng, công ty bạn nên ra quyết định hủy quyết định sa thải, sau đó ra thông báo mời anh này trở lại làm việc. Hai văn bản này nên gửi trực tiếp tới anh này, tốt nhất là có
Anh H làm việc trong bộ phận chế tạo khuôn đúc của công ty cơ khí X ( Hợp đồng lao động của H là hợp đồng không xác định thời hạn). Ngày 3/5/2014 do sơ xuất trong quá trình vận hành máy, H đã gây hậu quả sản phẩm của công ty bị sai kĩ thuật, giá trị thiệt hại của lô sản phẩm lên tới 35 triện đồng. Trước sự việc này, công ty ra quyết định tạm
cạnh nhà em cũng có người đến xin giấy cho con họ, thấy họ bảo là rất nhiều thủ tục và giấy tờ, đi xin hết cơ quan này đến cơ quan khác. tại vì con của họ chuẩn bị kết hôn với người nước ngoài Thứ hai: Năm sau em và bạn trai em kết hôn, anh ấy đang làm thủ tục bảo lãnh em sang Mỹ, không biết em cần phải chuẩn bị những giấy tờ cần thiết nào ạ? Mong
đồng trở lên từ việc thực hiện hành vi phạm tội nêu trên.
6. Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước có trị giá từ 100 triệu đồng trở lên”.
Đồng thời tại Công văn số 4215/TCT-PCCS về việc xử lý vi phạm đối với các hành vi mua, bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp khẳng định: “Mọi hành vi mua, bán hóa
hiểu hơn về nhiệm vụ, còn thực tế vụ việc bị xử lý như thế nào? bồi thường thiệt hại, xử phạt vi phạm hành chính, hay truy cứu trách nhiệm hình sự thì còn phụ thuộc vào hồ sơ, động cơ, mục đích, tính chất của việc vi phạm. Mong bạn sớm giải quyết tốt mọi việc:
Điều 54. Trách nhiệm và quyền của kế toán trưởng
1. Kế toán trưởng có trách nhiệm
bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản
Năm 2007 tôi mua một căn nhà cấp 4 của ông A. Căn nhà này và căn nhà hộ liền kề là của cùng một chủ sở hữu được chia làm hai phần, ông A mua phần phía trong, khi tôi mua lại của ông A thì con ngõ nhỏ đi qua nhà hộ liền kề đã hình thành và tôi tiếp nhận toàn bộ hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc đi qua nhà hộ liền kề. Nay tôi sửa sang
1. Về nghĩa vụ: Bên nhận cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
a) Bảo quản giữ gìn tài sản cầm cố, nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố.
b) Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, không được đem tài sản cầm cố để bảo đảm nghĩa vụ khác.
c) Không
1. Về nghĩa vụ: Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận.
b) Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có, trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
Pháp luật dân sự tại Ðiều 332 đã quy định rất rõ về nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản. Theo đó, nếu bạn là bên nhận cầm cố tài sản thì bạn sẽ có các nghĩa vụ sau đây:
1. Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;
2. Không được bán, trao đổi, tặng
Gia đình tôi đang có những vướng mắc trong giao dịch dân sự qua người đại diện và có cả việc giao dịch của người đại diện vượt quá phạm vi đại diện. Tuy nhiên đến thời điểm này vụ việc đang được hai bên bàn bạc cùng tháo gỡ mà chưa đến mức yêu cầu Toà án giải quyết. Vì vậy tôi rất mong được luật sư tư vấn về quy định của pháp luật trong trường
Xin luật sư cho tôi một vài tư vấn như sau: Tôi và chồng tôi đã cưới nhau được hai năm nhưng sống ly thân gần một năm nay và đã có một con trai 15 tháng, năm đầu tiên chúng tôi sống khá hạnh phúc nhưng từ khi sinh con anh ấy bắt đầu bỏ bê gia đình và không có trách nhiệm gì với con cái. Hiện nay cả hai chúng tôi đều muốn li hôn, chồng tôi giờ
dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất mà phải nộp tiền sử dụng đất;
b) Tiền thuê đất khi được Nhà nước cho thuê;
c) Thuế sử dụng đất;
d) Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất;
đ) Tiền thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai;
e) Tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai;
g
hoặc mượn đất nhưng hết thời hạn tạm giao hoặc mượn đất mà không trả lại đất. - Hành vi gây cản trở cho việc sử dụng đất của người khác là hành vi đưa vật liệu xây dựng, chất thải hay các vật khác hoặc đào bới mà hành vi này gây cản trở, làm giảm khả năng sử dụng đất của người khác hoặc gây thiệt hại cho việc sử dụng đất của người khác. Chậm thực hiện