hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã
lý do vi phạm nội quy là không đúng. Biện pháp khấu trừ tiền lương chỉ được áp dụng trong trường hợp sau:
“1. Người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật này.
2. Người lao động có quyền được biết
Trước tiên bạn rà soát lại coi có đủ tư cách và cơ sở khởi kiện không đã:
1. bạn có ký HĐLĐ hay giao kết miệng có ai làm chứng hoặc có giấy tờ chứng minh hay không?
2. những thỏa thuận lương như bạn nói do Giám đốc hứa mà không thực hiện do đó có chứng cứ hay không vì bạn kiện phải cung cấp cho Tòa án xem xét.
3. Thiệt hại thực tế
, đi làm mà quên kéo thẻ thì trừ 100.000 VND và còn rất nhiều điều nữa đều liên quan tới trừ tiền lương của nhân viên (theo như công ty tôi giải thích thì số tiền này trừ vào tiền năng suất). Theo tôi được biết luật lao động có quy định, người sử dụng lao động không được quyền trừ tiền lương của người lao động trừ khi người lao động làm thiệt hại đến
Ông bà ta thường hay nói giận quá mất khôn quả đúng với hoàn cảnh nghỉ việc của em. Việc ông chủ hai lần chửắng em mặc du không phải lỗi do em đã làm em quá bức xúc vì thái độ và cư xử của chủ trong khi pháp luật lao động nghiêm cấm hành vi xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của người động. Sự việc như tức nước vỡ bờ khiến em nghỉ việc ngay mà không
Đúng như bạn nói việc cắt trừ lương là sai quy định và người lao động có quyền khiếu nại buộc người chủ phải trả các khoản trừ lương không có căn cứ pháp luật này.
Ngoài các trường hợp gây ra thiệt hại phải bồi thường tài sản cho công ty còn không thì không có quyền trừ lương.
thu nhập đối với người có thu nhập cao (nếu có). + Người sử dụng lao động khấu trừ dần những khoản đã tạm ứng cho người lao động. + Bồi thường thiệt hại về vật chất do người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại đến tài sản của doanh nghiệp. " Xin tư vấn tôi phải làm thế nào???? Xin cảm ơn!
sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; Thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng nên được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều 46, điều 47 Bộ luật hình sự. Vì vậy, Toà án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hình phạt khác
còn vi phạm mới cấu thành tội trộm cắp tài sản. Điều này không có nghĩa, phải có thiệt hại về tài sản (người phạm tội chiếm đoạt được tài sản) thì mới cấu thành tội phạm.
Theo khoản 1 của điều trên thì giá trị tài sản bị trộm cắp từ 2 triệu đồng là để áp dụng trong những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị không lớn
02 lần không phải là tình tiết giảm nhẹ hình phạt. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự như sau:
1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
"a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội
triệu đồng. Cả 3 lần cắt trộm trên đều cùng 1 bị hại. Việc cắt trộm dây cáp điện trên làm ảnh hưởng tới hoạt động của rất nhiều công ty mà không xác đinh được thiệt hại hoạt động của các công ty đó. LS cho tôi hỏi: 1.Việc khởi tố có khởi tố cả 2 người được không? 2. Khởi tố với tội danh gi với từng người nếu xác định có thiệt hại
Luật sư cho em hỏi là chồng em có phạm tội trôm cắp tài sản cuả nhà người ta la một dây lắc tay bằng vàng tây tri giá 25tr.một dây chuyên bằng cao su đen có bọc vàng tây ở hai đầu dây cùng vơi cái móc dây cũng bằng vàng cùng với 2 chiếc dt iphone 5s va 1 chiec iphone 3. Hiện tại thi gia đình em muốn bồi thường hết giá trị của những thứ kể trên
Anh của em có trộm 1 chíêc xe máy trị giá 9triệu đồng nhưng chưa tieu thụ. Chưa co tiền án tiền sự. Anh la lao động chính trong gia đình. Bên bị hại có tờ bãi nại. Vậy anh của em bị phạt tù ở mức nào?
mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Nếu cháu của bạn phạm tội gây thiệt hai không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì có thể được xem xét miễn trách
việc góp vốn nhât thiết phải được hai bên thỏa thuận và thể hiện trong biên bản họp, theo đó xác định tỷ lệ góp vốn, số lượng vốn, loại tài sản góp, các chức danh quản lý, điều hành và các nội dung khác, sau đó tập hợp bộ hồ sơ thực hiện đăng ký tại Phòng đăng ký kinh doanh - Sở KHĐT tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Căn cứ hồ sơ này, Sở KHĐT sẽ
đầu tư hoặc được giải quyết bằng một, một số hoặc các biện pháp sau đây:
a) Tiếp tục hưởng các quyền lợi, ưu đãi;
b) Được trừ thiệt hại vào thu nhập chịu thuế;
c) Được điều chỉnh mục tiêu hoạt động của dự án;
d) Được xem xét bồi thường trong một số trường hợp cần thiết.
3. Căn cứ vào quy định của pháp luật và cam kết trong
hoặc của cả hai người là vợ chồng. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi. Căn cứ các quy định trên, tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi, anh (chị) có đủ điều kiện được nhận làm con nuôi.
Tại Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định, người nhận con nuôi phải có đủ các
, Sở Tư pháp thông báo cho người nhận con nuôi đến Việt Nam để nhận con nuôi. Người nhận con nuôi phải có mặt ở Việt Nam để trực tiếp nhận con nuôi trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Sở Tư pháp; trường hợp vợ chồng xin nhận con nuôi mà một trong hai người vì lý do khách quan không thể có mặt tại lễ giao nhận con nuôi thì phải
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng