giao hoặc tiếp nhận người để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác;
b) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;
c) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác để thực hiện hành vi quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này
Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, Khoản 1 Điều 5 Thông tư 148/2018/TT-BQP)
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh
Chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Ngọc Anh hiện đang là sinh viên năm 3 trường Đại học Kinh tế tại Tp Hồ Chí Minh. Đang học học phần thuế TNCN, đã được nghe giảng trên lớp nhưng tôi có thắc mắc sau chưa nắm rõ mong nhận phản hồi. Cụ thể: Những khoản thu nhập từ bồi thường không phải chịu thuế TNCN được hiểu như thế nào?
Tôi hiện đang làm việc tại trụ sở công ty ở Tp.HCM, công ty còn có chi nhánh ngoài Đà Nẵng, do ngoài đó đang thiếu người chưa tuyển bổ sung được nên công ty chuyển tôi ra Đà Nẵng làm. Thực sự việc này làm tôi thấy rất bất tiện vì vợ con ở trong này mà đi xa thì tôi cũng không yên tâm. Hơn nữa hợp đồng lao động có
Công ty tôi có ký hợp đồng lao động với 2 người Hàn Quốc, nhờ tư vấn về các loại bảo hiểm phải đóng cho lao động nước ngoài theo quy định hiện nay. Mong sớm nhận được phản hồi!
Mọi người hãy giúp tôi giải đáp thắc mắc sau đây: Thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động có nhiệm vụ gì? Vấn đề này có được văn bản pháp luật nào nói đến hay không? Mong sớm nhận được sự giải đáp. Xin cảm ơn!
nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
2. Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Ốm đau, thai sản có xác nhận của cơ
Hiệu trưởng trường công lập đã tự ý cho thuê căn tin mà không thông qua Hội đồng nhà trường, theo tìm hiểu tôi biết hành vi đó của hiệu trưởng đã sai với quy định pháp luật, thế cho tôi hỏi: Hiệu trưởng sử dụng tài sản công không đúng quy định bị xử phạt ra sao?
Hiện tại em đang học văn bằng 2 bên Đại học mở, đang đợi cấp bằng tốt nghiệp thì có đợt gọi nghĩa vụ quân sự bên công an xã đưa tên em vào danh sách. Em chưa tổng kết năm học, chưa lấy bằng thì có bị gọi đi không?
Xin cho tôi hỏi trường hợp người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với họ được xác định như thế nào?
Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được pháp luật quy định cụ thể ra sao? Và cụ thể được quy định trong các văn bản pháp luật nào?
Mọi người hãy giúp tôi giải đáp các thắc mắc sau đây: Tai nạn lao động được phân loại như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Căn cứ theo Điều 12 Nghị định 37/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì mức hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp được quy định như sau:
- Mức hỗ trợ bằng 50% chi phí khám bệnh nghề nghiệp tính theo biểu giá khám bệnh nghề nghiệp do Bộ
Mọi người hãy giúp em giải đáp thắc mắc sau đây: Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân của họ đuợc trợ cấp như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam hiện hành thì trường hợp người lao động nước ngoài chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sẽ được trợ cấp như thế nào?
giao thông, bảo đảm an ninh quốc phòng và các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách khác.
- Tham gia thực hiện cai nghiện ma túy, giáo dục lao động, giải quyết việc làm cho thanh niên sau cai nghiện ma túy và các đối tượng thanh thiếu niên mắc tệ nạn xã hội khác.
- Tham gia sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ
Xin cho hỏi nếu người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động khác nhau tại Việt Nam thì chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với những người lao động nước ngoài này sẽ được giải quyết như thế nào?
Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc được pháp luật quy định cụa thể như thế nào? Và người lao động nước ngoài được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc khi đáp ứng
Xin chòa các anh chị trong Ban biên tập. Các anh chị cho tôi hỏi theo quy định pháp luật hiện hành thì chính sách hỗ trợ các hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về TNLĐ, BNN cho lao động nước ngoài được pháp luật quy định như thế nào? Cảm ơn rất nhiều!
Tôi là cán bộ công tác tại tỉnh Đồng Tháp và cần tìm hiểu một số chính sách pháp luật liên quan đến người nhiễm HIV. Cho hỏi, hiện nay pháp luật có quy định những chế độ nào dành cho người nhiễm HIV?