Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức được quy định tại Điều 26 Nghị định 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng công chức như sau:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức thuộc phạm vi quản lý.
2. Tổ chức thực
phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động. Xây dựng, thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm. Phân tích, đánh giá yếu tố rủi ro, nguy hại và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp. Xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra; công tác điều tra tai nạn lao động. Công tác kiểm định kỹ thuật an toàn
mẫu thực phẩm. Tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho người lao động. Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm nơi làm việc. Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động. Phương pháp truyền thông giáo dục về vệ
Quy định về phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu điều chỉnh, bổ sung. Em muốn hỏi anh chị: Giá trị gói thầu được duyệt tháng 3/2016 đến tháng 11/2016 mới phê duyệt kế hoạch đấu thầu vậy có phải phê duyệt điều chỉnh trước khi phê duyệt kế hoạch đấu thầu không? Quy định tại nghị định nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
Theo quy định hiện hành tại Điều 9 Thông tư 10/2016/TT-BKHĐT thì nội dung giám sát, theo dõi đối với lựa chọn nhà thầu bao gồm:
1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu: Căn cứ pháp lý để lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu của chủ đầu tư, bên mời thầu; việc tuân thủ các mẫu hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành về hình thức và
Theo quy định hiện hành tại Điều 10 Thông tư 10/2016/TT-BKHĐT thì nội dung giám sát, theo dõi đối với lựa chọn nhà đầu tư bao gồm:
1. Chuẩn bị lựa chọn nhà đầu tư: Căn cứ pháp lý để lập hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu của bên mời thầu; việc tuân thủ các mẫu hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu do Bộ Kế hoạch và
Theo quy định hiện hành tại Điều 11 Thông tư 10/2016/TT-BKHĐT thì quy trình giám sát, theo dõi đối với lựa chọn nhà thầu được quy định như sau:
1. Người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu trong đó nêu cụ thể gói thầu hoặc dự án/dự toán mua sắm cần thực hiện việc giám sát, theo dõi và tên của cá nhân hoặc đơn vị giám sát, theo
Mục dự án đầu tư có sử dụng đất, người có thẩm quyền quyết định cử cá nhân hoặc đơn vị giám sát, theo dõi hoạt động đấu thầu. Trường hợp dự án không áp dụng sơ tuyển, người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư trong đó nêu cụ thể tên của cá nhân hoặc đơn vị giám sát, theo dõi hoạt động đấu thầu.
2. Cá nhân hoặc đơn vị được giao
công; đề xuất, kiến nghị thực hiện các nhiệm vụ, công việc kiểm soát khác ngoài kế hoạch, ngoài phạm vi được phân công khi xét thấy cần thiết.
3. Kiểm soát viên chuyên ngành và Kiểm soát viên tài chính họp ít nhất mỗi tháng một lần để rà soát, đánh giá, thông qua báo cáo kết quả kiểm soát trong tháng trình cơ quan đại diện chủ sở hữu; thảo luận
) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc quý và ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc năm, Kiểm soát viên phải gửi chủ sở hữu báo cáo bằng văn bản về tình hình và nội dung hoạt động của Kiểm soát viên tại VNPT quy định tại Khoản 2 Điều 36 Điều lệ này và dự kiến phương hướng, kế hoạch hoạt động trong kỳ tới.
d) Đối với những văn bản, báo cáo của
lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm của VNPT (bao gồm chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển 5 năm của Tập đoàn VNPT) báo cáo Bộ Thông tin và Truyền thông thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
3. Đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông trình Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ
kế hoạch hằng năm, không bảo toàn và phát triển vốn đầu tư theo yêu cầu của cơ quan đại diện chủ sở hữu mà không giải trình được nguyên nhân khách quan hoặc việc giải trình không được cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận.
d) Không trung thực trong thực thi các quyền, nghĩa vụ hoặc lạm dụng địa vị, chức vụ, sử dụng tài sản của VNPT để tư lợi
Tổng Giám đốc của VNPT được quy định tại Điều 48 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 25/2016/NĐ-CP như sau:
1. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của VNPT theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên phù
đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; lỗ theo kế hoạch do đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ theo nghị quyết hoặc quyết định của Hội đồng thành viên; lỗ hoặc giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư có lý do khách quan được giải trình và đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.
d) VNPT lâm vào tình trạng phá sản nhưng không
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Giám đốc VNPT được quy định tại Điều 51 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 25/2016/NĐ-CP như sau:
1. Tổ chức xây dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển 5 năm của VNPT và của Tập đoàn VNPT; quy hoạch phát triển
hoạt động chung trên cơ sở thỏa thuận của VNPT và các doanh nghiệp tham gia Tập đoàn VNPT.
2. VNPT căn cứ quyền hạn, trách nhiệm do pháp luật quy định làm đầu mối thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung phối hợp, định hướng hoạt động chung dưới đây giữa các doanh nghiệp trong Tập đoàn VNPT:
a) Phối hợp trong công tác kế hoạch và điều
Theo quy định hiện hành tại Điều 4 Thông tư 10/2016/TT-BKHĐT thì hình thức kiểm tra hoạt động đấu thầu được quy định như sau:
1. Kiểm tra định kỳ là việc tiến hành kiểm tra theo kế hoạch thường xuyên hàng năm được người đứng đầu cơ quan kiểm tra phê duyệt.
2. Kiểm tra đột xuất là việc tiến hành kiểm tra theo từng vụ việc (khi có vướng
ương; Sở Kế hoạch và Đầu tư, các sở, ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn có liên quan.
2. Các doanh nghiệp nhà nước bố trí kinh phí cho việc thực hiện kiểm tra trong nguồn vốn do doanh nghiệp quản lý.
Kinh phí thực hiện kiểm tra hoạt động đấu
Việc lập, điều chỉnh và thông báo kế hoạch kiểm tra hoạt động đấu thầu định kỳ được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại tôi có một thắc mắc trong lĩnh vực đầu tư, cụ thể là hoạt động đấu thầu. Quý anh chị cho tôi hỏi: Việc lập, điều chỉnh và thông báo kế hoạch kiểm tra hoạt động đấu thầu định kỳ được quy
Theo quy định hiện hành tại Khoản 1 Điều 14 Thông tư 10/2016/TT-BKHĐT thì quyết định kiểm tra được lập khi có một trong các căn cứ sau:
a) Kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc kế hoạch kiểm tra định kỳ Điều chỉnh được người đứng đầu cơ quan kiểm tra phê duyệt;
b) Ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ