Theo quy định của pháp luật nước ta hiện hành thì Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của Luật này
Tôi đang làm việc cho một công ty hoạt động tại Thành phố Hồ Chí minh, hiện tại công ty tôi có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa. Giờ công ty tôi muốn xin được làm đại lý làm thủ tục hải quan thì công ty tôi phải được cơ quan, cá nhân nào quyết định công nhận
chức, cá nhân tự sản xuất và bán ra;
2. Sản phẩm muối;
3. Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không phải nộp thuế giá trị gia tăng ở khâu đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt;
4. Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được mà cơ sở có dự án đầu tư nhập khẩu để làm tài sản cố định
Xin chào tất cả các bạn thành viên tư vấn pháp luật của công ty. Xin các bạn cho tôi hỏi một vấn đề sau đây, theo quy định của pháp luật nước ta trước ngày 01/01/2006 thì các đối tượnglà hàng hóa, dịch vụ nào sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng?
Tôi có một thắc mắc sau đây liên quan đến lĩnh vực thuế giá trị gia tăng cần được các bạn giải đáp ngay bây giờ. Đó là trước ngày 01/01/2009 (ngày Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 có hiệu lực thi hành) thì các loại hàng hóa dịch vụ nào sẽ không chịu thuế giá trị gia tăng?
Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật trước ngày Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi năm 2013 có hiệu lực thi hành (ngày 01/01/2014) thì các đối tượng hàng hóa, dịch vụ nào sẽ không phải chịu thuế giá trị gia tăng? Rất cảm ơn các bạn đã giúp đỡ!
Các anh chị có thể cung cấp giúp tôi các loại hàng hóa, dịch vụ không phải chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật nước ta đang có hiệu lực hiện nay được hay không? Tôi có tìm hiểu nhưng thấy sửa đổi tùm lum, tùm la nên tôi không hệ thống lại được?
Theo quy định của pháp luật trước ngày 01/01/2004 thì thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Các hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng không thuộc
Xin chào các bạn. Tôi là Trần Văn Thành, hiện đang học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đang làm bài báo cáo về vấn đề thuế giá trị gia tăng và muốn tham khảo các bạn một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực này. Cụ thể là, trước ngày 01/01/2006 thì giá tính thuế giá trị gia tăng đối với các loại hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng được
Pháp luật nước ta trước ngày 01/01/2014 quy định giá tính thuế giá trị gia tăng đối với các loại hàng hóa, dịch vụ là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng được xác định như thế nào ạ? Mong nhận được sự giải đáp trong thời gian sớm nhất có thể từ phía Ban tư vấn!
Kính nhờ các luật sư dành chút thời gian hướng dẫn giúp tôi xác định giá tính thuế giá trị gia tăng đối với các loại hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật nước ta hiện đang có hiệu lực với ạ? Xin cảm ơn ạ!
diện chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật tại Điều 4 Luật Thuế giá trị gia tăng 1997.
Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng.
Theo quy định tại Luật Thuế giá trị gia tăng 1997 thì các tổ chức, cá nhân nộp
diện chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật tại Điều 4 Luật Thuế giá trị gia tăng 1997 (sửa đổi 2003, 2005).
Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng.
Các tổ chức, cá nhân nộp thuế giá trị gia tăng được hoàn
diện chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật tại Điều 5 Luật Thuế giá trị gia tăng 2008.
Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng.
Các tổ chức
diện chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật tại Điều 5 Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 (sửa đổi 2013).
Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng
Tôi mới thành lập công ty nên cũng muốn tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến hóa đơn, thuế giá trị gia tăng để điều hành hoạt động của công ty. Tôi đang cần biết về các trường hợp mà doanh nghiệp, công ty sẽ được hoàn thuế giá trị gia tăng đã nộp? Xin cảm ơn!
Tôi thấy ở nước ta có rất nhiều công ty, doanh nghiệp làm đại lý làm thủ tục hải quan để thay mặt người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu làm các thủ tục hải quan. Vậy các đại lý làm thủ tục hải quan đó được pháp luật quy định cụ thể như thế nào? Và họ được thực hiện các công việc cụ thể nào thay cho người có hàng
làm thủ tục hải quan;
- Có hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng điều kiện để thực hiện khai hải quan điện tử và các điều kiện khác theo quy định.
Đại lý làm thủ tục hải quan thay mặt người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (chủ hàng) thực hiện việc khai hải quan; nộp, xuất trình bộ hồ sơ hải quan có liên quan đến lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo
Công ty tôi đang hoạt động làm đại lý làm thủ tục hải quan để thực hiện một số công việc hải quan thay mặt cho các nhà xuất khẩu, nhập khẩu. Hiện tại vì một số vấn đề, công ty tôi bị thông báo tạm dừng hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan. Nhưng không biết thủ tục thực hiện như thế nào?