, vật tư và các tổ chức, cá nhân liên quan theo thẩm quyền để hỗ trợ di dời. Trường hợp vượt quá khả năng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Thủ tướng Chính phủ để kịp thời xử lý.
5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh huy động các nguồn lực hợp pháp và quy định trình tự chi tiết, tổ chức thực hiện phù hợp với đặc thù của địa phương.
Trân trọng!
.
- Hợp tác xã không có nguồn thu.
- Tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài trên địa bàn trong năm bị thiệt hại do thiên tai gây ra về tài sản, nhà xưởng, thiết bị khi phải tu sửa, mua sắm với giá trị lớn hơn hai phần vạn (0,02%) tổng giá trị tài sản của tổ chức hoặc phải ngừng sản xuất kinh doanh từ 05 ngày liên tục trở lên có xác nhận của Ủy ban
:
a) Quyền quy định tại Khoản 1 Điều 42 của Luật này;
b) Nghiên cứu, sản xuất thử; sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc; nhượng quyền và nhận nhượng quyền sản xuất; gia công và nhận gia công thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
c) Đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc; chuyển sở hữu giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc; đề nghị
Căn cứ Điều 7 Nghị định 66/2021/NĐ-CP có quy định về phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai cấp độ 1 như sau:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy, huy động nguồn lực tại chỗ để ứng phó kịp thời ngay khi thiên tai xảy ra; hỗ trợ công tác ứng phó khi có đề nghị của các địa
Căn cứ Điều 8 Nghị định 66/2021/NĐ-CP có quy định về phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai cấp độ 2 như sau:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ huy các địa phương, cơ quan, đơn vị trên địa bàn triển khai ứng phó thiên tai; huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó kịp thời, phù hợp với diễn biến
phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn.
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm huy động nguồn lực theo thẩm quyền, chỉ huy triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai trên địa bàn.
5. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định này phù hợp với tình huống cụ thể tại địa
đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn.
5. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ huy, huy động nguồn lực theo thẩm quyền triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai trên địa bàn, tuân thủ sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai
Theo Điều 7 Nghị định 78/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/09/2021) quy định về nội dung chi Quỹ phòng, chống thiên tai trung ương như sau:
1. Cứu trợ, hỗ trợ các hoạt động ứng phó thiên tai khẩn cấp khi vượt quá khả năng ứng phó của địa phương; trong đó ưu tiên cứu trợ khẩn cấp về lương thực, nước uống, thuốc chữa bệnh và các nhu cầu cấp thiết
Theo Điều 4 Nghị định 78/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/09/2021) quy định về nhiệm vụ của Quỹ phòng, chống thiên tai như sau:
1. Hỗ trợ các hoạt động phòng, chống thiên tai mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư hoặc chưa đáp ứng yêu cầu.
2. Tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn tài chính.
3. Thực hiện chế độ báo cáo, kế toán theo quy định tại
nhiệm vụ cụ thể và tiến độ thực hiện trong kế hoạch phòng, chống thiên tai; các nguồn lực đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ được giao tại kế hoạch phòng, chống thiên tai.
- Lập kế hoạch thực hiện hằng năm để thực hiện các mục tiêu đề ra của kế hoạch 05 năm; rà soát, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch phòng, chống thiên tai 05 năm.
- Triển khai, giám