Loading...

Tra cứu hỏi đáp Thiệt hại

Hỏi đáp pháp luật Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng 18:03 | 30/08/2016
Hậu quả của tội phạm là những thiệt hại do hành vi nguy hiểm cho xã hội gây ra. Hậu quả nghiêm trọng là những thiệt hại do tội phạm gây ra lớn hơn so với mức bình thường. Chúng ta không thể quy định một cách máy móc hậu quả của tội phạm như thế nào là ở mức bình thường chung cho tất cả tội phạm, vì vậy khi xác định hậu quả của tội phạm như
Hỏi đáp pháp luật Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với tội phạm xâm phạm tài sản của nhà nước 18:03 | 30/08/2016
Xâm phạm tài sản của Nhà nước là trường hợp người phạm tội đã gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước. Xâm phạm tài sản của Nhà nước chủ yếu áp dụng đối với những trường hợp phạm tội có tính chất chiếm đoạt. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp áp dụng đối với cả hành vi không có tính chất chiếm đoạt như chiếm giữ trái phép tài sản, sử dụng
Hỏi đáp pháp luật Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội đối với phụ nữ có thai 18:03 | 30/08/2016
Phạm tội đối với phụ nữ có thai là trường hợp người phạm tội xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và các quyền khác của người phụ nữ đang có thai. Nếu ở Điều 46 Bộ luật hình sự, người phạm tội là phụ nữ có thai thì họ được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, thì ở đây người bị hại là phụ nữ có thai lại là tình tiết tăng
Hỏi đáp pháp luật Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội đối với trẻ em 18:03 | 30/08/2016
nhất thiết phải có giấy khai sinh của người bị hại là trẻ em, nếu không có giấy khai sinh thì phải có các tài liệu chứng minh người bị hại là người chưa đến 16 tuổi. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp việc xác định tuổi của người bị hại gặp rất nhiều khó khăn, các cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng hết mọi biện pháp nhưng vẫn không xác
Hỏi đáp pháp luật Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp 18:03 | 30/08/2016
tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng là một yêu cầu cần thiết do thực tiễn xét xử đặt ra. Khi áp dụng tình tiết này, cần lưu ý rằng khái niệm chuyên nghiệp được hiểu ở đây không đồng nghĩa với khái niệm nghề nghiệp của một người, vì không thể coi phạm tội là một nghề kiếm sống, tính chất chuyên nghiệp của hành vi phạm tội thể hiện ở
Hỏi đáp pháp luật Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. 18:03 | 30/08/2016
Khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự đã quy định các tình tiết sau đây được xem là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm; b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; d
Hỏi đáp pháp luật Tội sản xuất trái phép chất ma túy tái phạm nguy hiểm 18:03 | 30/08/2016
đặc điểm như sau: -Đã hai lần phạm tội đều là tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, hoặc một trong hai lần đó là tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, trong đó có một lần đã bị kết án. Ví dụ: đã bị kết án về tội giết người theo khoản 2 Điều 193, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội sản xuất trái phép chất
Hỏi đáp pháp luật Quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp người phạm tội tái phạm nhiều lần 18:03 | 30/08/2016
, không nhất thiết phải là tội cùng loại, cùng tính chất với tội đang bị xét xử, không phân biệt tội đó là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, tội đó được thực hiện do vô ý hay cố ý. - Người phạm tội đã bị kết án là đã bị Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Tòa án của các nước
Hỏi đáp pháp luật Phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
phải là tội phạm. * Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.
Hỏi đáp pháp luật Giết người vì bị đánh, có phải là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
đuổi kịp, Khi dùng tay chụp đầu Kiên và cầm dao đâm Kiên nhưng không trúng. Kiên tiếp tục bỏ chạy nhưng Khi vẫn đuổi theo và dùng khuỷu tay đánh nhiều cái vào lưng Kiên, làm con dao đang cầm trên tay rơi xuống đường. Vừa nhìn thấy con dao, Kiên liền nhặt lên rồi đâm Khi hai nhát vào vùng bụng và ngực trái. Thấy Khi trọng thương, Kiên chạy về nhà
Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
có đủ các điều kiện sau đây: 1. Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ là hành vi phạm tội hoặc rõ ràng là có tính chất nguy hiểm cho xã hội. 2. Hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần phải bảo vệ. 3. Phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa
Hỏi đáp pháp luật Giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trường hợp phạm tội vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác. Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội trong trường hợp phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
. Theo đó, hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác được coi là phòng vệ chính đáng khi có đầy đủ các dấu hiệu sau đây: - Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ phải là hành vi phạm tội hoặc rõ ràng là có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội; - Hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Căn cứ vào điều 14 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng được hiểu là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chưc, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Một hành vi gây thiệt hại nhưng là hành vi
Hỏi đáp pháp luật Phòng vệ chính đáng sẽ không phạm tội 18:03 | 30/08/2016
phạm cũng như ngăn chặn, hạn chế những thiệt hại do hành vi đó gây ra. Như vậy. hành động phòng vệ chính đáng theo luật định có phạm vi rất rộng. Nó không chỉ là hành động chống trả lại người đang có hành vi xâm phạm tới lợi ích của mình mà còn có thể chống trả lại người đang có hành vi xâm phạm tới lợi ích của Nhà nước, của tổ chức hoặc
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
đáng không phải là tội phạm. * Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự. Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Hỏi đáp pháp luật Giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”. Căn cứ theo quy định trên hành vi giết người vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, vượt quá giới hạn quyền được phòng vệ của người phạm tội, gây ra cái chết cho nạn nhân
Thông báo
Bạn không có thông báo nào