của gia đình.
Việc chia tài sản này do hai bên thỏa thuận, nếu không chia được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Trong trường hợp tài sản của vợ chồng có thể xác định được theo phần thì khi ly hôn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra để chia.
Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết trên cơ sở sau:
- Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc
biện pháp bảo đảm thi hành án
- Phong toả tài khoản (cần ngăn chặn việc tẩu tán tiền trong tài khoản của người phải thi hành án);
- Tạm giữ tài sản, giấy tờ;
- Tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản (ngăn chặn chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, huỷ hoại, thay đổi hiện trạng tài sản).
- Đơn yêu
tài sản của người phải thi hành án…
- Đối với người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con là cán bộ, công chức, bộ đội, công an…có thu nhập từ lương thì theo quyết định của Toà án, cơ quan, tổ chức trả tiền lương, tiền công lao động, các thu nhập thường xuyên khác cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng có trách nhiệm thực hiện việc
tài sản của người phải thi hành án…
- Đối với người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con là cán bộ, công chức, bộ đội, công an…có thu nhập từ lương thì theo quyết định của Toà án, cơ quan, tổ chức trả tiền lương, tiền công lao động, các thu nhập thường xuyên khác cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng có trách nhiệm thực hiện việc
Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì Toà án quyết định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng.
Người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người được cấp dưỡng thỏa thuận về
cầu Tòa án giải quyết.
Khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết.
Trường hợp vợ chồng sau ly hôn có thỏa thuận về việc yêu cầu Tòa án công nhận thay đổi người trực tiếp nuôi con trong đó một bên đang cư trú ở nước ngoài thì thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi một trong các bên cư trú, làm việc.
Thủ tục tiến hành như sau:
- Người có yêu cầu thay
Theo quy định tại Điều 42 Bộ luật hình sự, thì người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.
Tòa án chỉ buộc người phạm tội phải trả lại tài sản đã bị chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên phải hỏi ý kiến của con.
Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay
Theo quy định tại Điều 32 Bộ luật hình sự, thì hình phạt trục xuất chỉ áp dụng đối với người nước ngoài bị Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết án, buộc họ rời khỏi lãnh thổ Việt Nam
Trong trường hợp Tòa án không áp dụng hình phạt trục xuất là hình phạt chính đối với người bị kết án mà xét thấy cần buộc người bị kết án phải
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Theo quy định tại Điều 627 BLDS thì những người sau đây có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe do công trình xây dựng gây ra: chủ sở hữu; người được chủ sở hữu giao quản lý, sử
Toà án cho miễn nộp một phần hoặc toàn bộ tiền tạm ứng án phí và có thể được Toà án miễn một phần hoặc toàn bộ án phí khi ly hôn nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên ngoài giá thú;
- Có khó khăn về kinh tế được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn, cơ
Khi yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn, cần có các giấy tờ sau đây:
- Đơn xin ly hôn (Theo mẫu do Tòa án cung cấp);
- Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (trường hợp bị mất, rách hỏng…cần đến cơ quan nơi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn để được cấp lại hoặc xác nhận (ví dụ: Ủy ban nhân dân, Sở Tư pháp hoặc cơ quan đại
sử dụng đất thì khi tranh chấp xảy ra, các bên góp vốn sẽ có căn cứ để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình đối với phần giá trị đã đóng góp.
Trong trường hợp những giấy tờ nói trên không thể hiện hoặc thể hiện không rõ nội dung cùng góp vốn mua quyền sử dụng đất thì các giấy tờ này vẫn được sử dụng cùng các chứng cứ, tài liệu
Theo quy định thì Toà án nơi một trong các bên thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
Theo đó, khi ly hôn các bên có thể nộp đơn tại Toà án nhân dân nơi vợ chồng cư trú (nơi đăng ký hộ khẩu) hoặc nơi làm việc
Công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài, nhưng người nước ngoài đã về nước mà không còn liên hệ với công dân Việt Nam, nay công dân Việt Nam xin ly hôn, thì Toà án giải quyết như thế nào?
Theo quy định pháp luật Việt Nam, việc ly hôn với người nước ngoài do Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam giải quyết.
- Trường hợp hai vợ chồng đều đồng ý ly hôn thì hai người cùng gởi đơn yêu cầu thuận tình ly hôn tới Toà án nhân dân tỉnh, thành phố nơi thường trú (hoặc tạm trú) của bên vợ hoặc