, tôi được biết sau khi xây dựng cầu thì toàn bộ khuôn viên đất thổ cư của tôi đang ở nằm trong phạm vi hành lang an toàn của công trình cầu qua sông. Chính vì điều này đã hạn chế quyền sử dụng đất của gia đình tôi, năm 2005 gia đình tôi muốn xây dựng nhà mới vì nhà cũ đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn để ở. Tại thời điểm năm 2005, chính quyền địa
đất đai, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
Phải có những loại giấy tờ gì thì hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất mới được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ), quyền sở hữu nhà ở (QSHNƠ) và tài sản khác gắn liền với đất?
Trên thực tế, việc sử dụng đất rất đa dạng, cùng với đó là việc ghi tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng rất đa dạng.
Để tạo điều kiện cho người sử dụng đất, Luật Đất đai quy định rất rõ về nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
Cụ thể, Khoản 1 Điều 98 Luật Đất đai
Bản án số Tòa án tuyên ông N và bà H phải trả cho ngân hàng A số tiền 1.500.000.000đ, tài sản thế chấp GCNQSD đất là 150m2. Chấp hành viên xác minh thực tế đất đã được xây dựng nhà ở trước khi có bản án tuyên, phần xây dựng lẫn ra phía sau của ô đất được cấp 39,6m2 phần xây lẫn thuộc đất của ông bà N-H quản lý nhưng nhưng chưa được cấp bìa đỏ
đất. Cha cháu đã mất, ông, bà nội ngoại cũng mất hết, cháu không có anh, chị, tôi vừa là người giám hộ vừa là người tặng cho nhà đất như vậy tôi có thể đứng tên để quản lý tài sản cho cháu trong hợp đồng tặng cho và trong giấy tờ nhà đất được không? Xin được tư vấn, tôi chân thành cảm ơn!
Trước khi vợ chồng tôi ly hôn, tôi có đăng ký mua 1 lô đất nhưng chưa được cấp giấy (đã có hợp đồng kinh tế) nhưng do chồng tôi đứng tên làm thủ tục. Tôi ly hôn năm 2012, khi ly hôn tòa không phân chia tài sản. Nhưng đến tháng 3/2015 tôi và chồng tôi có ra phòng công chứng làm giấy thỏa thuận phân chia tài sản sau ly hôn (lô đất trên được giao
Xin chào Luật sư! Gia đình tôi có 3 anh em (tôi, em trai, em gái), năm 1996 bố mẹ chúng tôi qua đời không để lại di chúc. Tài sản còn lại của bố mẹ chúng tôi là 01 mảnh đất. Vào thời điểm bố mẹ qua đời, mảnh đất này đang do em trai tôi (đã có gia đình) sử dụng và chưa được cấp GCNQSDĐ. Đồng thời, tôi và em gái đã có gia đình và sống ở địa
Căn cứ pháp lý: Luật đất đai 2013
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là Giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất.
Theo quy định tại Khoản 16 Điều 3 Luật đất đai 2013 thì: "Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
Bố e được UBND xã bán cho mảnh đất 360m2 2 lúa ngày 12/1/21993. tại thời điểm mua đất đên nay gia đình e chưa xây dựng gì trên đất vẫn đang trồng lúa. Trong biên bản giao đất ngày 12/12/1993 ghi là giao đất làm sản lượng lâu dài, phiếu thu tiền ghi nội dung thu tiền là nộp tiền sử dụng đất lâu dài. năm 1996 xã e lập bản đồ địa chính gia đình
Năm 1995 gia đình ông Hoàng Văn Đoàn tại thôn Sen Trì, xã Bình Yên, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội được UBND Xã Bình Yên cấp cho một thửa đất và gia đình ông sinh sống ổn định từ đó đến nay trên thửa đất này. Trong thời gian sinh sống gia đình ông không có bất cứ tranh chấp gì, các giấy tờ, biên bản bàn giao đất, phiếu thu gia đình vẫn giữ
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tôi có phải nộp nghĩa vụ tài chính hay không, số tiền phải nộp bao nhiêu và cần phải làm thủ tục gì để được cấp giấy? Được biết hạn mức đất ở tại chỗ này là 200m2, giá đất ở là 2.000.000 đồng/m2, đất nông nghiệp là 300.000 đồng/m2. À mà ông A lại vừa mới qua đời tháng 10 vừa rồi.... Xin cám ơn luật sư và nhờ luật sư
Nhà tôi ở trong xóm, lúc nhận sổ đỏ (qsd đất) nó sai tên chủ hộ, để hiệu chỉnh tên chủ hộ nhưng gặp khó khăn do người hàng xóm không ký. Có điều luật nào để tên người chủ hộ đúng với tên trên qsđ không?
Gia đình tôi được cấp đất ở vào cụm dân cư theo chương trình chống lũ Đồng bằng sông Cửu Long. Nay tôi muốn hỏi, khi gia đình xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được miễn giảm như thế nào? Trong thời gian bao lâu thì được quyền chuyển nhượng nhà đất?
Gia đình tôi ở khu 7 thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Tôi có 01 bìa đỏ sử dụng làm đất ao, 01 bìa đỏ sử dụng làm đất vườn tạp. Hiện nay, tôi muốn chuyển quyền sử dụng đất từ đất ao sang đất thổ cư làm nhà hoặc từ đất vườn sang đất thổ cư làm nhà thì thủ tục như thế nào, lệ phí cấp là bao nhiêu và được quyền chuyển đổi bao nhiêu mét
Nếu không thuộc trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân theo quy định tại Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân thì người nhận tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất vẫn phải nộp thuế thu nhập cá nhân dựa trên giá trị tài sản được tặng cho. Ngoài ra, việc sang tên, đăng ký quyền sử dụng đất còn phải nộp tiền lệ phí trước bạ. Bạn tham khảo
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp về trường hợp của nhà cháu. Trường hợp của nhà cháu như sau: Bà cháu có một mảnh đất do cha ông để lại ở giữa làng, từ trước đó đến nay nó là 1 cái ao. Mảnh đất đó chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Và cách đây 2 năm bà cháu có cho bố cháu mảnh đất đó. Nay đang có đơt làm giấy chứng nhận quyền sử