Khi thực hiện việc thu thập thông tin để xây dựng kế hoạch thanh tra chuyên ngành, thì những thông tin đó được thu thập từ những nguồn khác nhau. Vậy Ban biên tập cho hỏi. Đối với việc xây dựng kế hoạch thanh tra chuyên ngành về hải quan hàng năm những thông tin đó được lấy từ những nguồn nào?
Tôi được biết theo quy định của pháp luật thì có hai loại thanh tra đó là loại thanh tra đã có kế hoạch thanh tra trước đó, và có thể là thanh tra đột xuất. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi đối với thanh tra trong chuyên ngành hải quan thì các trường hợp nào sẽ được thanh tra đột xuất?
nghèo thực hiện theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật.
- Phải ngừng hoạt động do di dời cơ sở sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, kinh doanh;
- Không có khả năng nộp thuế đúng hạn trong trường hợp nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu có chu kỳ
thanh tra chuyên ngành thủy sản;
- Hải quan cửa khẩu, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của Hải quan;
- Đội kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường;
- An ninh hàng không, lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải;
- Lực lượng bảo vệ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
chi trực tiếp cho BQLDAĐT:
- Trường hợp chi phí BQLDAĐT phục vụ cho việc tạo ra TSCĐ sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí BQLDAĐT (Chi phí chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 336 - Phải trả nội bộ.
- Trường hợp chi phí
đầu tư xây dựng để hình thành TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Chi phí đầu tư xây dựng để hình thành TSCĐ dùng cho mục đích hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì chi phí đầu tư xây dựng
động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.
- Tài khoản 133 không áp dụng đối với trường hợp quá trình đầu tư xây dựng tạo ra TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc BQLDAĐT nộp thuế GTGT theo phương pháp
liệu (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có các TK 111, 112, 331,… (Tổng giá thanh toán).
2- Khi mua vật tư, thiết bị giao thẳng cho bên nhận thầu dùng ngay vào quá trình đầu tư, xây dựng để tạo ra TSCĐ dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch
Chào Ban biên tập, tôi là Hồ Đức Tuấn, hiện tôi đang công tác bên lĩnh vực xuất nhập khẩu. Liên quan đến lĩnh vực tôi đang công tác. Có thắc mắc sau mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế được quy định ra sao?
những trường hợp nhãn hiệu hàng hóa, khẩu hiệu, thương hiệu, tên riêng bằng tiếng nước ngoài; các từ ngữ đã được quốc tế hóa không thể thay thế bằng tiếng Việt; sách, báo, trang thông tin điện tử và các ấn phẩm được phép xuất bản bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài; chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số
Trong năm 2013 thì hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu sẽ bị xử lý như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy vọng sớm nhận được phản hồi.
Trước khi Nghị định 115/2018/NĐ-CP có hiệu lực thì hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm xuất khẩu bị xử lý như thế nào? Tôi có đọc lại một số tin tức cũ trên các báo online, các trang báo đó có viết về mức xử phạt nhưng tôi không biết họ lấy căn cứ từ
Tôi thấy gần đây dư luận đang quan tâm bàn tán nhiều tới việc sử dụng ngoại tệ như thế nào cho đúng luật. Nhiều người hiện nay vẫn chưa biết những trường hợp nào được dùng ngoại tệ, séc, trái phiếu,...trong quá trình giao dịch hằng ngày. Nhờ các chuyên gia tư vấn giúp chúng tôi hiện nay pháp luật cho phép những đối tượng nào được dùng ngoại hối
Ban biên tập cho tôi hỏi, công ty tôi chuyên sản xuất, xuất khẩu cà phê. Thỉnh thoảng có mua cà phê từ những cá nhân không kinh doanh và có lập Bảng kê, vậy, ban biên tập cho tôi hỏi mua hàng từ những cá nhân này thì công ty của tôi có được tính khấu trừ thuế hay không? Mong ban biên tập có thể dành chút thời gian
Chào Ban biên tập, vì công việc tôi có tìm hiểu một số vấn đề khi Pháp lệnh 1990 còn hiệu lực thì nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước về hoạt động thông tin được quy định ra sao? Mong sớm nhận phản hồi.
, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
- Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
- Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
- Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
- Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh.
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
Hiện nay một số quy định về lĩnh vực thuế tiêu thụ đặc biệt trước đây đã được sửa đổi, bổ sung bởi Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế sửa đổi 2016. Vậy theo quy định hiện hành thì các loại hàng hóa, dịch vụ nào phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?
Tôi tên là Nguyễn Hồng, hiện tại đang học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đang cần biết các loại hàng hóa, dịch vụ phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định của pháp luật trước ngày 01/01/1999? Có thể cho tôi biết không?
Hiện nay Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt 2008 đang có hiệu lực thi hành. Vậy cho hỏi theo quy định tại Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt 2008 thì kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ nào thì phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt cho nhà nước?
Các bạn cho tôi hỏi theo quy định của pháp luật về lĩnh vực thuế tiêu thụ đặc biệt trước 01/01/1996 thì các loại hàng hóa, dịch vụ nào khi sản xuất kinh doanh phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt?