Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý cán bộ, công chức, viên chức được quy định như thế nào? Và quy định ở đâu? Em là Trúc Mai (email: mai***gmail.com). Em đang học ngành luật tại Trường Đại học Kinh tế Luật TP.HCM. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp
Hình thức thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 59 Luật an toàn thực phẩm 2010 như sau:
- Thực hiện thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về an toàn thực phẩm.
- Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
- Lồng ghép trong việc giảng dạy, học tập tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ
cơ quan ngang bộ có liên quan có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan hữu quan cung cấp chính xác và khoa học các thông tin về an toàn thực phẩm; kịp thời phản hồi thông tin không đúng sự thật về an toàn thực phẩm.
- Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng thường xuyên thông tin, truyền thông về
Thủ tục mở và kiểm tra xác nhận tính hợp lệ của hồ sơ tham gia tuyển chọn, giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được quy định thế nào? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Hiện tôi có một thắc mắc kính mong ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi. Anh chị cho tôi hỏi: Thủ tục mở và kiểm tra xác nhận tính hợp lệ của hồ sơ tham
cục Dạy nghề cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với trường cao đẳng, cơ sở giáo dục đại học.
2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
Quyền và trách nhiệm của đơn vị tổ chức xét thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định tại Mục III.1 Thông tư 06/2009/TT-BKHCN hướng dẫn điều kiện, thủ tục xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa của tổ chức, cá nhân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, theo đó:
1. Quyền và trách nhiệm của đơn vị tổ chức xét thưởng
Cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Lê Hoa. Hiện em đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Sài Gòn. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý được quy định ra
không ăn loại thực phẩm nguyên nhân.
b) Khi điều tra đối với các em học sinh nhỏ, chú ý không gây ám thị, không gây ấn tượng về món ăn nào. Đối với trẻ sơ sinh, cần hỏi tình hình từ người mẹ.
c) Đối với những người có triệu chứng giả ngộ độc cần chú ý có trường hợp phát sinh do tình hình xung quanh, do đồn đại.
d) Cần nắm tình hình đặc
Thành phần tham gia giải trình được tổ chức tại phiên họp Hội đồng dân tộc được quy định tại Khoản 2 Điều 43 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó:
Việc giải trình được tổ chức tại phiên họp Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội.
Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, cơ quan, tổ chức
thuyết minh những điểm khác nhau giữa dự thảo thông tư với văn bản được sửa đổi, bổ sung, thay thế (trường hợp soạn thảo văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế).
- Trong quá trình soạn thảo, đơn vị chủ trì soạn thảo có thể huy động sự tham gia của viện nghiên cứu, hiệp hội, hội, các trường đại học, các chuyên gia, nhà khoa học, tổ chức, cá nhân khác có
Nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Trúc Anh (email: anh***gmail.com). Hiện em đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: người có hành vi bạo lực gia đình có
Những hành vi nào bị nghiêm cấm liên quan đến bạo lực gia đình? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Văn Lang. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập về những hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến bạo lực gia đình. Rất mong nhận được sự tư
Nội dung thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Anh Thư (email: thu***@gmail.com). Hiện em đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: việc thông tin
Hình thức thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình đã được quy định cụ thể tại Điều 11 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, việc thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình bao gồm những hình thức sau đây:
1. Thực hiện trực tiếp.
2. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
3
Biện pháp ngăn chặn, bảo vệ bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Thu Thảo, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Biện pháp ngăn chặn, bảo vệ bạo lực gia đình được quy định ra sao
Giám sát thực hiện quyết định cấm tiếp xúc nhằm chống bạo lực gia đình được áp dụng khi nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: việc giám sát thực hiện quyết định cấm tiếp xúc nhằm
Xử lý hành chính vi phạm về trì hoãn giao dịch, phong tỏa tài khoản; niêm phong hoặc tạm giữ tài sản nhằm phòng, chống rửa tiền như thế nào? Em tên là Lê Ngọc Anh, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: vi phạm về trì hoãn giao dịch, phong tỏa tài
Xử lý hành chính vi phạm về nghĩa vụ của đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Hoàng Vy, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Sài Gòn. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: vi phạm về nghĩa vụ của đối tượng thanh tra, giám sát
công tác nghiên cứu khoa học.
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.
Theo quy định này thì tài sản cố định sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp thì sẽ không được trích khấu hao (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao
Căn cứ Khoản 1, Điều 1, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng sửa đổi năm 2012 quy định về những đối tượng được coi là người có công với cách mạng như sau:
“1. Người có công với cách mạng:
a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi