Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
- Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 41 của Luật Tố tụng hành chính.
- Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án.
- Là người thân thích với một
Ông Phạm Văn C là Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, ông đã tham gia xét xử sơ thẩm vụ kiện hành chính giữa tôi và ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. Nhưng nay, Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm đã ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và xét xử lại từ đầu. Vậy xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì ông C có được tham gia giải quyết vụ án của tôi nữa
Những vụ án tranh chấp liên quan đến đất đai, khi nào xác định quan hệ pháp luật là tranh chấp thừa kế, tranh chấp nhà ở… Thẩm quyền giải quyết và thời hiệu?
Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên được quy định tại Điều 40 Luật Tố tụng hành chính năm 2010:
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án hành chính.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng.
- Tham gia phiên toà, phiên họp giải quyết vụ án hành chính.
- Kiểm sát bản
Theo quy định tại Điều 34 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 về cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính gồm có:
- Toà án nhân dân;
- Viện kiểm sát nhân dân. Những người tiến hành tố tụng hành chính gồm có:
- Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án
bốn mươi lăm ngày (45), kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý thì có quyền khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân.
Anh trai tôi bị phạt 7 năm tù về tội tham ô tài sản và bị phạt tiền 15 triệu đồng, đã thụ án xong và nộp được 6 triệu đồng tiền phạt. Nay gia đình anh trai tôi gặp thiên tại, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, anh tôi có thể được xét miễn, giảm khoản tiền phạt còn lại không? Thủ tục thế nào?
Năm 2008 con trai tôi bị Tòa án xét xử về hành vi cố ý gây thương tích, tòa án tuyên con tôi 09 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Năm 2009 con tôi lại tiếp tục phạm tội mới trong thời gian thử thách và bị Tòa án xét xử 45 tháng tù về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. Tổng hợp hình phạt con tôi phải chấp hành là
Ủy ban nhân dân quận N đã ra quyết định thu hồi đất đối với 20 hộ dân ở phường X, trong đó xác định cụ thể diện tích đất thu hồi và mức bồi thường đối với từng hộ dân. Song do không đồng ý với quyết định của Ủy ban nhân dân quận N, cả 20 hộ dân bị thu hồi đất đều tiến hành khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận N với các yêu cầu khác nhau. Có hộ dân
Trường hợp trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, nếu phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì Tòa án đang thụ lý vụ án sẽ xử lý như thế nào ? Tương tự nếu có tranh chấp về thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính giữa các Toà án thì ai hay cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thẩm quyền?
đã khiếu nại tiếp lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận D, đồng thời khởi kiện vụ án hành chính đến Tòa án quận D? Xin hỏi trong trường hợp này, vụ việc của ông Bảy sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nào?
Trong thời gian chờ giấy triệu tập của Tòa án với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong một vụ án hành chính, Anh G bị chủ nhà nơi anh thuê trọ cắt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn, nên anh phải tìm nhà khác để thuê. Do vậy, anh muốn hỏi liệu Tòa án có thể chuyển giao giấy triệu tập và các giấy tờ khác đến cơ quan nơi anh G làm
Nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật, Điều 23 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định Viện kiểm sát nhân dân sẽ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính.
Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát các vụ án hành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc việc giải quyết vụ án; tham gia các phiên toà
bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
Trong trường hợp này, thẩm phán B đã có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho công ty của ông A thì Tòa án nơi ông B làm việc phải bồi thường cho ông A theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm. Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì tòa án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp
, quan điểm về cải cách tư pháp đã được xác định trong các nghị quyết, văn kiện của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cụ thể là: “Mở rộng thẩm quyền xét xử của Toà án đối với các khiếu kiện hành chính. Đổi mới mạnh mẽ thủ tục giải quyết các khiếu kiện hành chính tại Toà án; tạo điều kiện
Đối với vụ án dân sự không có giá ngạch có nhiều bị đơn mà các bị đơn thuộc trường hợp phải chịu án phí thì mức án phí không có giá ngạch (200.000đ) phải chia đều cho mỗi bị đơn hay mỗi bị đơn phải chịu 200.000đ?
Theo khoản 1 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn”.
Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 56 Luật này quy định về việc ly hôn theo yêu cầu của một bên như sau: “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành thì tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ