Nhiệm vụ của Kiểm soát viên VINATEX được quy định tại Điều 33 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 118/2013/NĐ-CP như sau:
1. Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công việc kinh
Mối quan hệ giữa chủ sở hữu và Kiểm soát viên VINATEX được quy định tại Điều 37 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 118/2013/NĐ-CP như sau:
1. Chủ sở hữu có trách nhiệm:
a) Ban hành Quy chế hoạt động của Kiểm soát viên tại VINATEX gồm các nội dung về chế độ hoạt động, nhiệm vụ, trách
.
2. Quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển hằng năm của VINATEX và gửi quyết định đến Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để tổng hợp, giám sát.
3. Đề nghị cấp có thẩm quyền việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, khen thưởng, kỷ luật đối với Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên
Tổng giám đốc VINATEX được quy định tại Điều 48 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 118/2013/NĐ-CP như sau:
1. Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của VINATEX, điều hành kế hoạch phối hợp kinh doanh theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp với Điều lệ VINATEX
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng giám đốc VINATEX được quy định tại Điều 51 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 118/2013/NĐ-CP như sau:
1. Tổ chức xây dựng chiến lược phát triển VINATEX; quy hoạch phát triển các dự án thuộc các ngành nghề do VINATEX kinh doanh; kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng
Nghĩa vụ, trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc VINATEX được quy định tại Điều 53 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dệt May Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 118/2013/NĐ-CP như sau:
1. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên và trước pháp luật về điều hành
thanh tra chậm nhất vào ngày 15 tháng 12 hằng năm.
3. Kế hoạch thanh tra quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này được gửi cho đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức có liên quan.
Việc xây dựng, phê duyệt Kế hoạch thanh tra ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn được quy định tại Nghị định 47/2015/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh
do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
2. Thủ trưởng đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản quyết định việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo kế hoạch và dự toán ngân sách được giao.
3. Kinh phí bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm hoặc nguồn kinh phí
Kiểm kê tài sản đặc biệt tại đơn vị vũ trang nhân dân được quy định tại Điều 18 Nghị định 106/2009/NĐ-CP về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị vũ trang nhân dân như sau:
1. Các trường hợp kiểm kê:
a) Kiểm kê định kỳ hằng năm;
b) Kiểm kê theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
2. Khi kiểm kê nếu phát hiện thừa, thiếu
Báo cáo tài sản đặc biệt tại đơn vị vũ trang nhân dân được quy định tại Điều 19 Nghị định 106/2009/NĐ-CP về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị vũ trang nhân dân như sau:
1. Hàng năm đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản thực hiện báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản đặc biệt theo quy định; các báo cáo này được quản lý
dự toán ngân sách nhà nước hàng năm hoặc nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật. Việc lập dự toán, chấp hành và quyết toán kinh phí bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản chuyên dùng thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và pháp luật có liên quan.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về bảo quản
trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm hoặc nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thuê tài sản chuyên dùng tại đơn vị vũ trang nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 106/2009/NĐ-CP.
Trân trọng!
nghèo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Nghị định này;
c) Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về đối tượng bảo trợ xã hội được hỗ trợ chi phí mai táng. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 136/2013/NĐ-CP để nắm rõ quy định này
Chế độ đối với hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, Chế độ đối với hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội được quy định thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập
Theo quy định tại Điều 26 Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội thì
Đối tượng quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 25 Nghị định này khi sống tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội được hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng theo quy định sau đây:
1. Mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng thấp
Hỗ trợ giáo dục, đào tạo và tạo việc làm với đối tượng bảo trợ xã hội. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Khánh Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, việc trợ giáo dục, đào tạo và tạo việc làm với đối tượng bảo trợ xã hội được quy định thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Nghị định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp thì Điều kiện phát hành trái phiếu không chuyển đổi doanh nghiệp được quy định như sau:
a) Doanh nghiệp phát hành có thời gian hoạt động tối thiểu là ba (03) năm kể từ ngày chính thức đi vào hoạt động;
b) Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh
Theo quy định tại Điều 25 Nghị định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp thì việc xác nhận và đăng ký khoản vay phát hành trái phiếu quốc tế được quy định như sau:
1. Doanh nghiệp phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế phải làm thủ tục xác nhận và đăng ký khoản vay thương mại nước ngoài với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
, doanh nghiệp phải đồng gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Thời gian và nội dung báo cáo như sau:
a) Báo cáo kết quả phát hành:
- Thời gian gửi báo cáo: chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày hoàn tất đợt phát hành, doanh nghiệp phát hành có trách nhiệm báo cáo kết quả phát hành.
- Nội dung báo cáo theo Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư này