thành viên nhằm phục vụ hoạt động kinh tế của thành viên. Thành viên vừa là chủ sở hữu vừa là người sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã.
- Hợp tác xã phục vụ tiêu dùng là hợp tác xã thành lập nhằm mục tiêu cung ứng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thành viên. Thành viên vừa là chủ sở hữu vừa là khách hàng tiêu dùng sản phẩm, dịch
Theo Khoản 2 Điều 10 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định tiêu chuẩn chuyên môn của thủy thủ trực ca AB như sau:
Thủy thủ trực ca AB phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại Mục A-II/5 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức trợ giúp;
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa
định tại Mục A-II/5 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
+ Hàng hải theo mức trợ giúp;
+ Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức trợ giúp;
+ Kiểm soát hoạt động của tàu và chăm sóc người trên tàu theo mức trợ giúp;
+ Bảo dưỡng và sửa chữa theo mức trợ giúp.
Ban biên tập thông tin đến bạn.
Liên quan đến vấn đề về thuế trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Anh Nghĩa (nghiamai***@gmail.com) có yêu cầu ban biên tập giải đáp câu hỏi như sau: Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì việc phân loại và kiểm tra hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế được thực hiện ra sao?
Vi phạm quy định về quan trắc môi trường lao động thì bị xử lý như thế nào? Trích dẫn mới nhất. Mong chuyên viên giải đáp vấn đề trên giúp tôi. Xin cảm ơn.
Anh chị cho tôi hỏi về việc phân loại mức độ rủi ro người khai hải quan trong hoạt động nghiệp vụ hải quan được phân loại cụ thể như thế nào? Và tiêu chí để phân loại là những tiêu chí nào?
Để làm tốt công việc của tôi. Tôi có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi. Danh mục hàng hóa rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan được xây dựng dựa vào tiêu chí nào? Xin cảm ơn.
Chào ban biên tập, tôi có thắc mắc cần hỗ trợ mong ban biên tập sớm phản hồi: Quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan hiện nay như luật quy định thì được áp dụng như thế nào?
Xin chào Ban biên tập, tôi tên Nam, tôi hiện nay đang làm việc tại Huế. Tôi đang quan tâm đến lĩnh vực hải quan và tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi về quyết định kiểm tra hàng hóa trong quá trình xếp, dỡ, lưu giữ tại cảng, kho, bãi, khu vực cửa khẩu được cụ thể như thế nào?
Liên quan đến việc kiểm tra quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa. Chuyên viên cho tôi hỏi về quyết định kiểm tra đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong quá trình làm thủ tục hải quan được quy định thế nào?
Cho tôi hỏi Quyết định kiểm tra đối với hàng hóa vận chuyển độc lập trong quá trình làm thủ tục hải quan trong hoạt động nghiệp vụ hải quan được quy định thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ bên Luật sư.
Cho tôi hỏi hiện tại có quy định gì về việc: Quyết định kiểm tra trong quản lý hoạt động gia công, sản xuất hàng hóa trong quản lý hoạt động gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp chế xuất được quy định thế nào? Mong nhận được thông tin sớm. Chân thành cảm ơn.
Trong hoạt động về hải quan, quyết định kiểm tra trong quản lý hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế được quy định cụ thể như thế nào trước khi thông báo lên hệ thống?
Chị Oanh đang hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến hải quan, có gửi thư về ban biên tập nhờ giải đáp thắc mắc về vấn đề quyết định phương thức giám sát và kiểm tra hàng hóa trong quá trình giám sát hải quan được quyết định theo phương thức nào? (Oanhnic***@gmail.com)
Ban Biên tập nhận thông tin từ mail chị Hà ( miha**@gmail.com) có nội dung như sau: Tôi tên Hà, hiện đang công tác trong chi cục hải quan tại Cần Thơ, tôi quan tâm tới vấn đề liên quan đến rủi ro trong nghiệp vụ hải quan. Luật sư giải đáp giúp tôi thắc mắc này hộ: Trong hoạt động nghiệp vụ hải quan việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện áp dụng
Theo Điều 4 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định thuyền trưởng, đại phó tàu từ 500 GT trở lên phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/1, A-II/2, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức quản lý.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức
Theo Điều 6 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định thuyền trưởng, đại phó tàu dưới 500 GT hành trình gần bờ phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/3, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức quản lý.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo
Theo Điều 7 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/1, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức vận hành.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức vận hành
Theo Điều 9 Thông tư 03/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/4/2020) quy định sỹ quan boong tàu dưới 500 GT hành trình gần bờ phải đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn quy định tại các Mục A-II/3, A-IV/2 và A-VIII/2 của Bộ luật STCW về các chức năng sau đây:
- Hàng hải theo mức vận hành.
- Kỹ thuật làm hàng và sắp xếp hàng hóa theo mức vận