Cha tôi bị cô Nguyễn Thị Nguyệt Hằng chém bị thương tích 10% ở đầu và Tòa án đã xử Nguyễn Thị Nguyệt Hằng án treo thời gian thử thách 01 năm và phải đền bù thiệt hại cho cha tôi là 15 triệu đồng.Cha tôi đã làm đơn gởi tới cơ quan thi hành án và được nhận chỉ có 10 triệu đồng thôi, vẫn còn thiếu 5 triệu đồng nữa. Vậy, tôi phải làm gì để nhận thêm 5
Ðiều 604 Bộ luật Dân sự quy định: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là:
- Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
Pháp luật hiện hành không quy định một mức khoản nợ cụ thể nào để xác định là doanh nghiệp không có khả năng thanh toán.
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 189/1994/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp:
1- Doanh nghiệp được coi là có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nếu kinh doanh bị thua lỗ trong hai
Mẹ chồng và hai con tôi đã nhờ người ngoài giả danh (chữ ký và dùng vân tay giả) để thế chấp tài sản gắn liền trên đất và vay Ngân hàng 2,5 tỷ. Hiện nay, họ sẽ phủ nhận không ký vào bất kỳ giấy tờ, hồ sơ nào và không chấp nhận việc ngân hàng niêm phong nhà thì tình hình sẽ như thế nào? Gửi bởi: Đặng Văn Trường
yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án. Trong trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay bằng chứng, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án có thẩm quyền ra
Tôi có mua một mảnh đất (86m2 trong diện tích cả mảnh 230m2). Nhưng mảnh đất đó đang thế chấp ngân hàng nên hai bên mua và bán đã làm biên bản thỏa thuận mua bán, có nội dung khi đến hết hạn phải trả ngân hàng, bên bán phải có trách nhiệm lấy sổ đỏ ra và tách sổ sang tên cho bên mua. Vậy xin hỏi khi quá hạn mà người bán không thanh toán được cho
nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Ông có thể đến các cơ quan công chứng để mua hợp đồng mua bán nhà ở. Về thủ tục mua bán nhà, hai bên cần đến các cơ quan công chứng để được chứng nhận hợp đồng mua bán nhà. Đó có thể là các phòng công chứng hay các văn phòng công chứng theo sự chọn lựa chứ không nhất thiết phải là nơi có căn nhà. Sau đó, các bên cần liên hệ với chi cục thuế quận
Hành vi lừa dối, lừa đảo trong buôn bán có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa dối khách hàng, quy định tại điều 162 Bộ luật hình sự. Cụ thể quy định của pháp luật về tội này như sau:
1. Người nào trong việc mua, bán mà cân, đong, đo, đếm, tính gian, đánh tráo loại hàng hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác gây thiệt hại
Do ông B quên không đóng cửa vườn dưa nên con bò nhà anh D đã vào vườn và làm hư hại một phần vườn dưa nhà ông B. Ông B yêu cầu anh D phải bồi thường thiệt hại do con bò gây ra, nhưng anh D không đồng ý vì cho rằng do lỗi của ông B không đóng cửa vườn. Trong trường hợp này, việc bồi thường thiệt hại được xác định như thế nào? Gửi bởi: Admin
Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông đường bộ. Gia đình người gây tai nạn không nhất trí bồi thường thiệt hại cho tôi mà chỉ thăm hỏi tôi bằng hiện vật như đường sữa, thuốc bổ… . Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
Cháu tôi 9 tuổi được đi cắm trại tại công viên do nhà trường tổ chức, do nghịch ngợm, cháu cùng một số bạn đã dẫm nát hai luống hoa, cây cảnh mới trồng. Ban quản lý công viên yêu cầu nhà trường phải đền bù thiệt hại. Nhà trường cho rằng bố, mẹ các cháu đã gây thiệt hại là người phải bồi thường. Bố mẹ các cháu cho rằng vụ việc xảy ra trong thời
Điều 622 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.
Như vậy
Cháu Hùng (tám tuổi) đùa nghịch làm cháu Sinh (sáu tuổi) ngã gãy tay phải nằm viện để điều trị. Trong trường hợp này, ai có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cháu Sinh? Gửi bởi: Admin Portal
Anh T uống rượu say đã đâm xe máy vào cửa hàng của anh H làm vỡ tủ kính. Khi T tỉnh rượu, anh H yêu cầu T bồi thường. T không chịu vì cho rằng do say chứ T không cố ý phá phách, gây thiệt hại cho anh H. Hỏi T có phải bồi thường cho anh H không ? Gửi bởi: Admin Portal
Ông Cao mua đất có nhà ở liền kề với mảnh đất của gia đình ông Sềnh. Từ khi chuyển về sinh sống, việc thoát nước thải sinh hoạt của gia ông Cao vẫn qua một rãnh thoát nước nằm trên phần diện tích đất của ông Sềnh, đổ ra hồ phía sau nhà ông Sềnh. Vì việc này mà giữa hai gia đình phát sinh mâu thuẫn. Ông Sềnh cho rằng nước thải sinh hoạt của nhà ông
Tôi và đối tác kinh doanh có giao kết hợp đồng mua bán thiết bị văn phòng phẩm và có thỏa thuận thanh toán hợp đồng vào ngày 28/8/2013. Nhưng vào thời điểm thanh toán bên mua hàng của tôi lại không đến và hẹn đến ngày 30/9/2013 trả tiền mua hàng cho tôi. Vậy tôi phải xử lý trường hợp này như thế nào thưa luật sư?
Cháu Bình học lớp 4, hàng ngày, sau giờ đi học, Bình chăn trâu giúp bố mẹ. Trên đường lùa trâu về, Bình bị bạn Tài học cùng lớp trêu nghịch, ném một hòn đá trúng con trâu nhà Bình. Con trâu lồng lên, chạy xuống phá nát một phần ruộng dưa sắp đến kỳ thu hoạch của nhà ông Bắc. Ông Bắc đã sang yêu cầu anh Nam là bố cháu Bình bồi thường thiệt hại cho
Hiện nay theo quy định của Luật thương mại 2005 có 6 loại chế tài thương mại chính gồm:
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng.
- Phạt vi phạm.
- Buộc bồi thường thiệt hại.
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng.
- Huỷ bỏ hợp đồng.
Ngoài ra các bên cũng có thể thỏa thuận các chế tài
Quyền sử dụng bất động sản liền kề được quy định tại Điều 273 Bộ luật Dân sự 2005: “Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp thoát nước, cấp khí gas, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý nhưng