Ngày 12/8/2011 ông A làm đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gửi đến Thẩm phán Toà án nhân dân huyện, sau đó ông A nhận được thông báo của Thẩm phán với nội dung: không áp biện pháp khẩn cấp tạm thời. Ông A không đồng ý với thông báo đó nên đã làm đơn khiếu nại gửi lên Chánh án Toà án huyện. Trong trường hợp này đơn khiếu nại của ông A
Tôi (chủ tịch công đoàn) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với một công ty có vốn nước ngoài. Năm 2014, công ty chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà không có lý do nên tôi gửi đơn khởi kiện công ty và toà đã thụ lý vụ án. Tuy nhiên, hơn 10 tháng mà vụ án của tôi vẫn chưa đưa ra xét xử. Tôi muốn biết thời hạn tối đa xét xử vụ án của tôi
được, tòa án phải tổng hợp các hình phạt chính cũng như các hình phạt bổ sung thành các hình phạt chung; người phạm tội đã có bản án kết tội kèm theo hình phạt và lại bị tuyên tiếp bản án khác cùng hình phạt kèm theo. Để có thể thi hành án được, tòa án phải tổng hợp hình phạt đã tuyên với hình phạt mới tuyên thành hình phạt chung.
Tôi có người con phạm tội cướp tài sản. Khi phạm tội cháu 15 tuổi 7 tháng, hiện cháu đang được tại ngoại chờ ngày xét xử. Tôi xin hỏi luật gia, trường hợp của con tôi khi xét xử được hưởng mức hình phạt nào? Tôi được biết trong vụ án này, cháu là người bị bạn bè rủ rê mà phạm tội.
Người chưa thành niên phạm tội bị Tòa án quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là người được giáo dục) chịu sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức. Chế độ giám sát, giáo dục theo biện pháp tư pháp được Chính phủ quy định tại Nghị định số 10/2012/NĐ-CP có các nội dung như sau:
1. Chủ tịch UBND cấp xã
Hiện nay, cháu có người em trai đang bị tạm giam tại trại giam Công an tỉnh. Em trai cháu sinh ngày 8/8/1994. Vào tháng 2/2012, em trai cháu có đi theo bạn bè và dính vào một số vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn xã. Cụ thể là em cháu liên quan đến 2 vụ trộm cắp. Một vụ đột nhập vào cửa hàng tạp hóa lấy một số đồ uống và một số hàng tạp hóa bán chia
thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Toà án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này.
5. Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội.
Khi áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình”.
Điều 9 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/07/2011 hướng dẫn
việc phòng ngừa tội phạm.
- Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Tòa án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định tại điều 70 của Bộ luật Hình sự.
- Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội. Khi xử phạt tù có thời hạn, tòa án cho
Bị kiện và thua ở cấp phúc thẩm nên con rể tôi phải thi hành án với số tiền hơn 800 triệu đồng. Thực tế, con rể tôi không có tài sản riêng mà chỉ có căn nhà đứng tên vợ chồng chúng nó. Tôi hỏi thì được biết nếu con rể tôi không có tiền trả nợ thì cơ quan thi hành án sẽ kê biên căn nhà chung đó. Hiện tại, cả gia đình tôi đang cùng sống trong căn
Tôi là nguyên đơn trong vụ kiện “Đòi nợ”. Theo bản án của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, toà án tuyên xử buộc phía bị đơn phải trả cho tôi số tiền: 10.000.000đ (Mười triệu đồng). Thế nhưng, từ ngày tòa xử cho đến nay, thời gian kéo dài đã lâu nhưng phía bị đơn cũng không chịu trả. Tôi đã liên hệ Đội thi hành án để yêu cầu thi hành nhưng đến nay
Mới đây tôi có vụ tranh chấp về tài sản, đã được Tòa án nhân dân quận HBT xử, sau đó vụ việc được Tòa án nhân dân Thành phố xử phúc thẩm. Quyết định của Tòa phúc thẩm đã có hiệu lực nhưng bên phải thi hành án là ông A đã không chịu thi hành. Tôi muốn hỏi, nay tôi có thể đề nghị cơ quan nào giúp thi hành án, và cần làm những thủ tục gì?
Căn cứ vào luật Lao động năm 2012 thì:
Điều 36. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
Điều 48. Trợ cấp thôi việc
1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của
hiệu quả lắm.
Có thể khiếu nại đến: - người (cơ quan) ra quyết định không đồng ý đơn xin thôi việc.
Và tùy theo văn bản trả lời khiếu nại của bạn mà có thể khiếu nại tiếp hoặc thực hiện thủ tục kiện ra Tòa án có thẩm quyền.
4. Vấn đề nghỉ việc khi chưa được sự đồng ý của cơ quan:
Vấn đề mà bạn hỏi khi nghỉ việc có ảnh hưởng gì