có thể yêu cầu Tòa án giải quyết. Bên cho thuê nhà không có quyền chiếm giữ tài sản của chị. Hành vi giữ đồ, không cho chị chuyển đi của bên cho thuê nhà có dấu hiệu của tội chiếm giữ trái phép tài sản hoặc tội cưỡng đoạt tài sản được quy định tại Điều 141, 135 Bộ luật Hình sự. Chị có thể trình báo sự việc với cơ quan Công an hoặc Viện Kiểm sát nơi
;
c) Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ;
d) Người được sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành đối với tranh chấp đất đai; theo bản án hoặc quyết định của Tòa án
Ngày 09/10/2011, không đồng tình với quyết định cưỡng chế thu hồi đất của ông chủ tịch huyện, tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa. Vụ án đang được Tòa thụ lý giải quyết. Ngày 21/11/2011, có một số cán bộ huyện, xã đến nhà yêu cầu gia đình tôi phải chuyển đi ngay nếu không sẽ bị cưỡng chế. Gia đình tôi có mẹ già đang ốm và cũng không có chỗ nào khác để
Thân chào Luật Sư Nguyễn Trường Hồ! Tôi có vụ án dân sự sau đây nhờ luật sư tư vấn: Tôi là nguyên đơn trong vụ án sơ thẩm. Án sơ thẩm đã tuyên,tôi thắng kiện và bị đơn kháng án. Tôi nhận thông báo xét xử phúc thẩm của toà án nhân dân tỉnh An giang ghi ngày xét xử phúc thẩm vụ án dân sự là ngày 26/08/2011. Tôi đả đến toà án theo đúng thông báo
vụ đều không gây thương tích cho nạn nhân. Cho cháu hỏi với mức phạm tội như vậy thì em cháu sẽ bị phạt bao nhiêu năm tù vây? Cháu xin hỏi thêm, việc em cháu bị xét xử sơ thẩm tại 5 địa bàn khác nhau, đó là địa điểm mà em cháu gây án, thì số năn thi hành án có phải là tổng số năm mà tòa tuyên án tại 5 phiên tòa nói trên không ạ? Cháu rất mong nhận
Chào vp luật sư. Chiều ngày 19-09-2011 Toà án nhân dân thành phố Thanh Hoá đã xét xử tôi tội cướp tài sản, phiên toà kéo dài đến hơn 18h cùng ngày mà chưa xong phần tranh luận, nên đã kéo dài sang buổi sáng ngày 20-09-2011 thì kết thúc. Tại phiên toà sáng nay thẩm phán không cho chúng tôi được quyền nói với vị công tố Viện Kiểm Sát mà
hoặc tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Mọi giao dịch dân sự có liên quan đến tài sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự đều phải thông qua người đại diện do Tòa án quyết định, trừ các giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
c. Người chưa đủ mười lăm tuổi, người được
Cách đây 1 năm vụ án Nam thanh niên rủ bạn hiếp dâm đã được Tòa đưa ra xử nhưng còn nhiều tình tiết pháp lý mà tôi chưa hiểu. Xin các luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! + Thứ nhất: Theo cá nhân tôi nhận định thì đây là một vụ án hiếp dâm trẻ em có tổ chức thì tại sao án phạt dành cho hai bị cáo lại chỉ có 7 và 5 năm tù giam? + Thứ hai
Thời gian thử thách là thời gian cần thiết để cho người được hưởng án treo chứng tỏ sự tự cải tạo của mình trong điều kiện không bị cách ly khỏi đời sống xã hội và được Tòa án quy định.
trước trong 1 cái hộp. Mọi việc được tiến hành, cậu con trai riêng kia bị bắt lên 1 chiếc ô tô và bị ép uống 1 viên thuốc trong hộp. Kết quả là cậu ta sùi bọt mép, 2 phút sau ko thấy thở nữa (chết), nhóm người ném cái xác xuống hồ. Hành vi của nhóm người đó tình cờ bị người khác phát hiện và báo cho cơ quan công an. Tại đồn công an nhóm giết người
của Bộ luật hình sự. Theo đó, khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Toà án phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Đồng thời, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự thuộc người đồng phạm nào, thì chỉ áp dụng đối với người đó.
Do vậy, tùy
Chào luật sư! Hiện tại gia đình cháu có 1 người anh trai! Đã bị kết án 17 năm vì tội đồng phạm giết người. Vụ việc xảy ra năm 2006. Khi anh cháu đi uống rượu cùng bạn và xảy ra xô xát cùng với một nhóm thanh niên. Sau đó thì có đi mua hung khi và tìm nhóm thanh niên này. 2 bên xảy ra xô xát sau đó có 1 người chết. Vấn đề ở chỗ tính đến thời
Do mâu thuẫn trong bàn nhậu đã xảy ra vụ án chém chết người. Có người cho rằng hành vi giết người này trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (TTTTBKĐM). Vậy tội giết người trong TTTTBKĐM được quy định như thế nào và thế nào là trạng thái tinh thần bị kích động mạnh?
Theo quy định tại Điều 222 Luật tố tụng hành chính, trước khi mở phiên tòa giám đốc thẩm, Chánh án Toà án, Chánh toà Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao phân công một Thẩm phán làm bản thuyết trình về vụ án tại phiên toà. Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án và các bản án, quyết định của các cấp Toà án, nội dung của kháng nghị. Bản
Theo quy định tại Điều 259 Bộ luật Dân sự, khi thực hiện quyền sở hữu, chủ sở hữu có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật chấm dứt hành vi đó; nếu không có sự chấm dứt tự nguyện thì có quyền yêu cầu tòa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người đó chấm dứt hành vi. Đồng thời, theo quy định của pháp luật, mọi công dân có
hành vi dân sự xác lập, thực hiện (Điều 130)
Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Toà án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của
nghĩa vụ chứng minh.
Theo quy định tạ Điều 79 Bộ luật tố tụng dân sự thì:
1. Đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp.
2. Đương sự phản đối yêu cầu của người khác dối với mình phải chứng minh sự phản đối đó là có căn cứ và phải đưa
;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
d) Không tuân thủ quy định về hình thức trong trường hợp pháp luật có quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch.
Giao dịch dân sự vô hiệu có giao dịch dân sự vô hiệu đương nhiên và giao dịch dân sự vô hiệu do Tòa án tuyên bố theo yêu cầu của bên có quyền và