kiểm tra thuế;
d) Bảo lưu ý kiến trong biên bản kiểm tra thuế;
đ) Khiếu nại, khởi kiện và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;
2. Nghĩa vụ của người nộp thuế
a) Chấp hành quyết định kiểm tra thuế của cơ quan quản lý thuế;
b) Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các thông tin, tài liệu (trường hợp người nộp
sự về tội giả mạo trong công tác hoặc tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của Bộ luật Hình sự, mà có thể bị xử phạt vi phạm hành chính.
Thứ hai, mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi giả mạo chữ ký
Mức tiền xử phạt vi phạm hành chính phụ thuộc vào tính chất cũng như mức độ của hành vi vi phạm và tùy thuộc vào lĩnh vực cụ
Trước đây, chồng tôi bị bắt vì hành vi cố ý gây thương tích, và phía bên bị hại có yêu cầu khởi tố đối với chồng tôi. Sau đó, chồng tôi đã bị Viện kiểm sát truy tố theo Khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự. Nay Tòa án đã hẹn ngày xét xử nhưng người bị hại đã có đơn rút yêu cầu khởi tố. Các cơ quan nhà nước sẽ xử lý chồng tôi ra sao?
Công ty chúng tôi có nhu cầu nhập khẩu thiết bị định vị (thiết bị GPS). Khi tôi liên lạc với CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG bộ phận ĐO LƯỜNG để được đo kiểm thì được trả lời rằng bên họ không thể đo kiểm thiết bị GPS. Vậy chúng tôi muốn nhập khẩu thiết bị GPS thì cần liên hệ với cơ quan nào và cần những thủ tục gì. Kính
;
– Chứng từ nộp phí, lệ phí.
Thứ hai, về cơ quan có thẩm quyền
Đơn có thể được nộp tại Cục Sở hữu trí tuệ hoặc tại các địa điểm tiếp nhận đơn khác do Cục Sở hữu trí tuệ thiết lập. Đơn cũng có thể được gửi qua bưu điện tới các địa điểm tiếp nhận đơn nói trên.
Khi nhận được đơn, Cục Sở hữu trí tuệ kiểm tra tài liệu đơn và đối chiếu với danh
người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra, bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín, việc làm, bí mật cho người tố cáo; bảo đảm quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo được thi hành nghiêm chỉnh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định xử lý của mình.
2. Cơ quan
Điều 45 Luật Tố cáo quy định về khen thưởng như sau:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc giải quyết tố cáo, người tố cáo có công trong việc ngăn ngừa thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì được khen thưởng về vật chất và tinh thần.
Chính phủ quy định cụ thể về chế độ khen thưởng đối với người có thành tích trong
thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật./.
nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền mà không áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý kịp thời đối với người giải quyết tố cáo có hành vi vi phạm quy định tại Điều 46 của Luật Tố cáo thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu
Xin cho biết việc thụ lý giải quyết khiếu nại lần hai và thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 30/03/2015)
xác minh nội dung khiếu nại;
- Kết quả đối thoại;
- Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
- Kết luận nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ;
- Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định kỷ luật bị khiếu nại;
- Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có);
- Quyền
Theo quy định tại Điều 242 của bộ Luật lao động những hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công như sau:
1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc.
2. Dùng bạo lực; làm tổn hại máy, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp
trách nhiệm công bố công khai quyết định giải quyết đến toàn thể cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị; áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền hoặc phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đó; bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức lần hai phải được gửi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân nào? Gồm những nội dung gì? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Huế (Ngày gửi: 30/11/2014)
, người thân thích của người tố cáo, người cung cấp thông tin có liên quan đến việc tố cáo;
c) Không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo khi chưa có kết luận về nội dung tố cáo;
d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giải quyết tố cáo;
đ) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi giải quyết tố cáo trái pháp luật của mình
1. Người tố cáo có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người giải quyết tố cáo, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ mình hoặc người thân thích của mình khi có căn cứ xác định việc bị kỷ luật, buộc thôi việc, luân chuyển công tác hoặc bị các hình thức trù dập, phân biệt đối xử khác, bị đe dọa xâm hại hoặc xâm hại tính mạng, sức
người tố cáo.
3. Khi người tố cáo có căn cứ cho rằng mình bị phân biệt đối xử về việc làm dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì có quyền yêu cầu người đã giải quyết tố cáo hoặc người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền quản lý, sử dụng mình có biện pháp xem xét, xử lý đối với người có
người tố cáo, người thân thích của người tố cáo, người cung cấp thông tin có liên quan đến việc tố cáo;
- Không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo khi chưa có kết luận về nội dung tố cáo;
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giải quyết tố cáo;
- Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi giải quyết tố cáo trái pháp