đại học, trung tâm đào tạo với doanh nghiệp.
Trên đây là quy định về Đào tạo nguồn nhân lực phát triển sản xuất, kinh doanh muối. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 40/2017/NĐ-CP.
Trân trọng!
Triển khai sản phẩm mật mã bảo vệ thông tin bí mật nhà nước lưu giữ trong các thiết bị điện tử, tin học và trên mạng viễn thông như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về hoạt động mật mã để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được
thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu, công trình kinh tế, văn hoá - xã hội; dự trữ lương thực, thực phẩm, nước sạch, thuốc chữa bệnh, các sản phẩm công nghệ sinh học; bảo vệ nguồn nước, các công trình, địa hình có giá trị phòng thủ;
c) Giữ gìn và bảo vệ môi trường.
2. Các biện pháp bảo vệ nhân dân bao gồm:
a) Hướng dẫn, huấn luyện, diễn
Chính sách của Nhà nước về xây dựng và phát triển lực lượng cơ yếu được quy định tại Điều 4 Luật Cơ yếu 2011 như sau:
1. Xây dựng lực lượng cơ yếu chính quy, hiện đại, tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ mật mã
; khoa học và nghiệp vụ mật mã tiên tiến; công nghệ, kỹ thuật mật mã hiện đại.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của lực lượng cơ yếu. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật Cơ yếu 2011.
Trân trọng!
nước;
d) Trình Chính phủ quy định về tổ chức bộ máy, biên chế của Ban Cơ yếu Chính phủ.
3. Tổ chức, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật mật mã trong toàn ngành cơ yếu.
4. Tổ chức nghiên cứu và thống nhất quản lý nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ mật mã để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước
tụy trong công tác, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ trong mọi tình huống; nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, quy chế, chế độ, quy định về công tác cơ yếu; giữ gìn, bảo quản an toàn tuyệt đối sản phẩm mật mã được giao.
3. Thường xuyên giữ gìn và trau dồi đạo đức cách mạng, học tập, rèn
Tuyển chọn người vào tổ chức cơ yếu được quy định tại Điều 25 Luật Cơ yếu 2011 như sau:
1. Người chỉ có một quốc tịch Việt Nam, cư trú tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi, có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khoẻ, có nguyện vọng và năng lực phù hợp với công tác cơ yếu thì có thể được tuyển chọn vào tổ chức cơ yếu
Chế độ, chính sách đối với người được tuyển chọn để đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ cơ yếu được quy định tại Điều 32 Luật Cơ yếu 2011 như sau:
Người được tuyển chọn để đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ cơ yếu được hưởng các chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường Quân
Điều kiện mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ được quy định tại Điều 2 Thông tư 09/2017/TT-BGDĐT quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ như sau:
Các đại học, học viện, các trường đại
trong những lĩnh vực đào tạo đặc thù do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét quyết định.
2. Giám đốc đại học quốc gia được tự chủ quyết định mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ đối với các khoa trực thuộc, phân hiệu và các trường đại học thành viên khi đảm bảo các điều kiện quy định tại Điều 2, Điều 3 của Thông tư này.
3
công lập) có quyết nghị về chủ trương mở ngành;
b) Tổ chức kiểm tra và xác nhận các điều kiện về giảng viên, cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình, hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế (sau đây gọi là điều kiện đảm bảo chất lượng thực tế) để mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ (theo mẫu Phụ lục IV kèm theo
Yêu cầu kiểm tra thử nghiệm trong khi chế tạo đường ống dẫn khí được quy định tại Tiểu mục 2.5.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2016/BCT về An toàn đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại, theo đó, kiểm tra thử nghiệm trong khi chế tạo, bao gồm:
a) Phân tích thành phần hóa học của phôi thép.
b) Kiểm tra cấu trúc tế vi của
tra và thử nghiệm.
đ) Hồ sơ hàn và báo cáo chứng nhận liên quan.
e) Giấy chứng nhận vật liệu, bao gồm phân tích hóa học và thử nghiệm cơ tính.
g) Báo cáo kiểm tra (kiểm tra bằng mắt, không phá hủy, thử nghiệm trên mẫu thử, kích thước, xử lý nhiệt nếu có, thử áp).
h) Các bản dữ liệu về lớp bọc và bảo vệ chống ăn mòn.
i) Tài
) Đối với các loại thép có thành phần các bon thấp hơn 0,32% nhưng quy trình hàn yêu cầu thành phần hóa học, nhiệt độ kim loại, nhiệt độ môi trường, độ dày vật liệu hoặc hình dạng đầu mối hàn yêu cầu công đoạn xử lý gia nhiệt trước thì phải thực hiện theo.
c) Trong trường hợp dùng nhiều nguyên vật liệu hàn khác nhau có yêu cầu nhiệt độ gia nhiệt
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành:
Thương nhân sản xuất, pha chế khí và thương nhân nhập khẩu khí phải thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
2. Đối với sản phẩm khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), khí thiên nhiên nén (CNG) không thuộc phạm vi điều
Kế hoạch đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Kế hoạch đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên
Nhà máy nhiệt điện được định nghĩa tại Khoản 40 Điều 3 Thông tư 25/2016/TT-BCT quy định hệ thống điện truyền tải như sau:
Nhà máy nhiệt điện là nhà máy điện hoạt động theo nguyên lý biến đổi nhiệt năng thành điện năng, bao gồm cả các nhà máy điện sinh khối, khí sinh học và nhà máy điện sử dụng chất thải rắn.
Trên đây là định nghĩa
Chương trình đào tạo tiến sĩ được quy định tại Điều 3 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ Ban hành kèm theo Thông tư số 08 /2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Chương trình đào tạo ở trình độ tiến sĩ do cơ sở đào tạo xây dựng, thẩm định và ban hành theo quy định hiện hành, đáp ứng các điều kiện sau:
a) Khối lượng học tập tối thiểu 90
Phương thức và thời gian tuyển sinh chương trình đào tạo tiến sĩ được quy định tại Điều 4 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Phương thức tuyển sinh: theo quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 34 Luật giáo dục đại học.
2. Số lần tuyển sinh trong năm: 01 lần hoặc nhiều