phạm) thì quyền lợi của chúng tôi sẽ ra sao? "Cơ quan Bảo vệ người tiêu dùng" sẽ là ai để người dân cảm thấy yên tâm và tin tưởng là quyền lợi của mình được đảm bảo? Trách nhiệm của chủ đầu tư khi làm thiệt hại cả cho nhà nước và cho người dân như chúng tôi sẽ phải xử lý như thế nào? Và điều quan trọng là thời gian để các cấp, ban, ngành...đưa ra được
Kính gửi Cục Thuế Tỉnh Bình Phước. Công Ty tôi công tác là công ty 100% vốn nước ngoài, sản xuất hàng may mặc xuất khẩu 95%, đang trong thời gian chuẩn bị đi vào hoạt động (Tháng 03/2015 chính thức đi vào hoạt động). Chúng tôi có nhập nhiều máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Vậy cho tôi hỏi công ty tôi có được hoàn thuế GTGT hàng nhập
đổi; tặng; thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản.
c) Thông báo về di sản cho những người thừa kế.
d) Bồi thường thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại.
đ) Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.
1.2 Người đang chiếm hữu; sử dụng; quản lý di
Theo Điều 319 Bộ Luật dân sự quy định thì: Nghĩa vụ dân sự có thể được bảo đảm một phần hoặc toàn bộ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật, nếu không có thỏa thuận và pháp luật không có quy định phạm vi bảo đảm thì nghĩa vụ coi như được bảo đảm toàn bộ, cể cả nghĩa vụ trả lãi hoặc nghĩa vụ bồi thường thiệt hại.
Tuy nhiên các bên
Theo Điều 308 Bộ Luật dân sự quy định thì:
1. Người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi không có lỗi có ý hoặc có lỗi vô ý, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
2. Cố ý gây thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt
Điều 305 Bộ Luật dân sự quy định: khi nghĩa vụ dân sự chậm được thực hiện thì bên có quyền có thể gia hạn để bên có nghĩa vụ hoàn thành nghĩa vụ, nếu quá thời hạn này mà nghĩa vụ vẫn chưa được hoàn thành thì theo yêu cầu của bên có quyền, bên có nghĩa vụ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nếu việc thực hiện nghĩa vụ không còn cần
chứng hoặc chứng thực.
3. Phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh.
Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
4. Về thù lao: Bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được
Theo Điều 337 Bộ Luật dân sự quy định thì trong trường hợp tài sản được dùng để cầm cố có nhiều vật thì bên nhận cầm cố được chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Bên nhận cầm cố chỉ được xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm, nếu xử lý quá số tài sản cần thiết và gây thiệt hại cho
chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp, nếu có, trong trường hợp không thông báo thì bên nhận thế chấp có quyền hủy hợp đồng thế chấp tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp.
d) Không được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường
vụ đối với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện.
Đối với người đã giao dịch với người đại diện thì họ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải
với người đã giao dịch với người không có quyền đại diện thì họ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch
giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tìn khi giao dịch dân sự vô hiệu thì Điều 138 Bộ luật dân sự có quy định như sau:
- Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dịch là động sản không
hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.
Đe dọa trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình.
dây Wireless(có chức năng thu phát sóng) và Hộp nối mạng loại chia cổng RJ45(không có chức năng thu phát sóng) có cùng mã số HS là 8517622100. Xin Quý Bộ trả lời giúp tôi, Tôi xin chân thành cảm ơn. Độc giả: Nguyễn Xuân Hải - TP Hồ Chí Minh hainguyen***@yahoo.com
sản xuất kênh chương trình trong hai (02) năm và nguồn tài chính đáp ứng được dự toán kinh phí này);
Quy trình sản xuất và quản lý nội dung kênh chương trình quảng bá;
Phương thức kỹ thuật phân phối kênh chương trình quảng bá;
Hiệu quả kinh tế, xã hội.
Trường hợp đề nghị cấp giấy phép sản xuất nhiều kênh chương trình, phải làm đề án riêng đối
xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp tác xã ở khâu kinh doanh thương mại...”. Không nhất thiết là doanh nghiệp hoạt động thương mại. Vậy Công ty bạn bán hàng xuất hoá đơn đúng quy định thì không bị
Theo quy định tại Điều 65 Luật Khiếu nại năm 2011, hoạt động phối hợp trong giải quyết khiếu nại được thực hiện như sau:
Thứ nhất, trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ làm việc với Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước, người đứng đầu các cơ quan khác của Nhà nước; Chủ tịch
xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp tác xã ở khâu kinh doanh thương mại...”. Không nhất thiết là doanh nghiệp hoạt động thương mại. Vậy Công ty bạn bán hàng xuất hoá đơn đúng quy định thì không bị