anh tôi không sử dụng mà cho thuê làm kho. Nay mẹ tôi muốn về hồi hương và xây lại căn nhà này làm chỗ thờ cúng dòng họ và cũng lấy chỗ cho chúng tôi hướng về quê hương. Tuy nhiên anh lớn tôi không đồng ý và cho rằng bây giờ anh mới là người có quyền hợp thức hóa khu nhà đất đó. Xin hỏi mẹ tôi có quyền lấy lại căn nhà trên không? Nếu được thì
Hỏi: Một người chủ căn hộ “nhà ở dành cho người có thu nhập thấp”, đã nộp tiền mua nhà nhưng chưa trả hết, nay cần tiền muốn bán lại, tôi đã đi xem thực tế, tôi ưng ý, giá cả thấy hợp lý, nhưng tôi đắn đo về tính pháp lý nên xin hỏi để luật sư cho lời tư vấn. Trần Văn Ba (Hà Đông, Hà Nội)
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị D chỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
Hiện tại gia đình tôi đang sống trên diện tích đất có 400m² là đất thổ cư và 300m² là đất nông nghiệp. Năm 2004, sau khi làm lại giấy tờ nhà đất thì trên “sổ đỏ” ghi tên hộ gia đình mà người đại diện đứng tên là ba tôi. Nay tôi muốn đổi sang giấy tờ nhà đất theo luật mới và điều chỉnh diện tích đất ở theo thực tế thì có được không? Toàn bộ diện
Xin chào luật sư! Cháu có một số thắc mắc xin được luật sư tư vấn. Bà ngoại cháu có 7 người con: 4 người con trai và 3 cô con gái, mẹ cháu là con thứ 3 (một anh trưởng và một chị ở trên) trong nhà. Các bác, các cậu đã lập gia đình và cho ở riêng hết, riêng cậu út thì vẫn ở chung với bà. Năm 28 tuổi mẹ cháu có tình cảm với bố cháu nhưng không
trong những trường hợp cần thiết và pháp luật có quy định thì Nhà nước có quyền thu hồi một phần hoặc toàn bộ phần đất đã giao. Thu hồi đất thực chất là một cách chấm dứt quan hệ pháp luật về sử dụng đất đai giữa một bên là các nhân, cơ quan, tổ chức sử dụng đất và một bên là nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai. Các trường hợp thu hồi đất
mất năm 1973 và không để lại di chúc. Bà nội và bố cháu sinh sống trên mảnh đất cũ của Ông nội để lại nhưng do việc đi lại kho khăn nên Bà Nội đã ủy quyền cho Bố cháu đứng ra đổi lấy mảnh đất hiện nay đang ở để thận tiện đi lại và cho phép bố cháu đứng tên trên sổ địa chính để sử dụng mảnh đất này từ năm 1983 và cũng đồng ý là cho Bố cháu vì bà bảo
phương đã ngăn cấm không cho gia đình tôi xây dựng nhà mới với lý do khu đất xây dựng năm trong phạm vi hành lang an toàn của công trình cầu qua sông, chính quyền địa phương chỉ đồng ý và cấp phép cho gia đình tôi sửa lại ngôi nhà cũ. Từ khi xây dựng cầu gia đình tôi chưa được đền bù, hỗ trợ gì mặc dù toàn bộ khuôn viên khu đất bị hạn chế quyền sử dụng
quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
3. Dự án hoặc danh sách hoặc văn bản về việc di dân đi xây dựng khu kinh tế mới, di dân tái định cư được Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh hoặc cơ quan nhà nước có thểm phê duyệt.
4. Giấy tờ của nông trường, lâm trường quốc doanh về việc giao đất cho người lao động trong nông trường để làm nhà ở
y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật nuôi con nuôi.
Thứ hai, hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước gồm: (1) Giấy khai sinh; (2) Giấy khám sức
Em là sin viên trường CĐSP Huế, vủa rồi em chưa nộp được thẻ BHYT bayy giờ đã hết hạn. giờ em muốn nộp thì thì tới bảo hiểm y tế nộp đươck ko ạ và khi đi thì Mang theo giấy tờ gi hả, và le phí nộp là bao nhiêu a
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp về trường hợp của nhà cháu. Trường hợp của nhà cháu như sau: Bà cháu có một mảnh đất do cha ông để lại ở giữa làng, từ trước đó đến nay nó là 1 cái ao. Mảnh đất đó chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Và cách đây 2 năm bà cháu có cho bố cháu mảnh đất đó. Nay đang có đơt làm giấy chứng nhận quyền sử
BLLĐ như sau:
“1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền
Tôi đang làm việc tại cơ quan nhà nước, và đã ký hợp đồng dài hạn. Nếu cơ quan quản lý của tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà trong khi tôi chưa nộp đơn xin nghỉ việc. Trong trường hợp này thì tôi có được hưởng khoản bồi thường hợp đồng lao động theo luật hay không? Và khoản bồi thường đó được tính như thế nào? Tôi xin cảm ơn.
Theo quy định tại Điều 42 Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 số 10/2012/QH13 thì việc người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ với người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, cụ thể như sau:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Xin chào luật sư Nguyễn Nhật Tuấn. Xin Luật sư trợ giúp tôi trường hợp sau: Tháng 8/2009 tôi chuyển công tác từ công ty cổ phần về làm giáo viên một trường trung cấp nghề thuộc Bộ Nông nghiệp. Từ đó đến nay tôi phải ký 2 lần hợp đồng làm việc (hợp đồng làm việc chứ không phải hợp đồng lao động vì trường tôi là đơn vị sự nghiệp có thu), mỗi hợp
Tôi là viên chức y tế, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, công tác 12 năm, chức vụ Trưởng khoa trong một Bệnh viện nhà nước, tôi đã gởi đơn xin thôi việc hơn 45 ngày (làm việc) nhưng Giám đốc không cho nghỉ việc vì lý do thiếu nhân lực, chưa bố trí người thay Trưởng khoa, nếu tự động nghỉ việc sẽ cho thôi việc bằng hình
Chào luật sư! Em là nhân viên của một công ty nước ngoài, phụ trách mảng tuyển dụng. Tháng vừa rồi, khách hàng của công ty em có phàn nàn về cách soạn thảo hợp đồng lao động vì Nghị định 05/2015 có quy định thế này: “9. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế được quy định như sau: a) Tỷ lệ % tính trên tiền lương tháng đóng bảo
Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động được xem là cao tuổi, ngoài yếu tố về độ tuổi, thì phải bao gồm yếu tố đóng bảo hiểm xã hội đủ để hưởng chế độ hưu trí. Điều này bất hợp lý nếu là lao động ở ngành nghề nặng nhọc độc hại, đặc biệt nặng nhọc độc hại; doanh nghiệp mới ký kết hợp đồng lao động với người lao động sắp đến