GD&TĐ - Trường hợp nào thì viên chức không phải đền bù chi phí đào tạo. Nếu phải đền thì sẽ đền bù những khoản nào và cánh tính ra sao? – Nguyết Viết Cảnh (nguyenvietcanh***@gmail.com).
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên trường công lập. Năm nào cuối năm chúng tôi đều phải làm bản kiểm điểm cá nhân và tự đánh giá, nhận xét. Có văn bản nào quy định việc đánh giá viên chức hay không hay là quy định của từng địa phương? – Nguyễn Thị Lý (lyhoamo***@gmail.com).
tương đương phó tiểu đoàn trưởng trở lên trong Quân đội nhân dân; sĩ quan chỉ huy từ cấp Phó tiểu đoàn trưởng, Phó trưởng công an phường, thị trấn, Phó đội trưởng trở lên trong Công an nhân dân.
- Người giữ chức vụ tương đương Phó trưởng phòng trở lên tại bệnh viện, viện nghiên cứu, cơ quan báo, tạp chí, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng có sử
GD&TĐ - Tôi đăng ký thi tuyển viên chức vào làm giáo viên dạy Giáo dục công dân của một trường THCS. Khi trúng tuyển, tôi được hợp đồng lao động với chức danh nghề nghiệp là giáo viên dạy Giáo dục công dân. Tuy nhiên, khi đến nhận việc hiệu trưởng lại phân công cho tôi làm công tác thư viện với lý do giáo viên dạy Giáo dục công dân đang thừa nên
Ông Đức Lộc hỏi: Khi tôi xin thôi việc hoặc xin chuyển công tác, được đơn vị quyết định cho thôi việc và hưởng trợ cấp, thì khi chuyển đến đơn vị sự nghiệp mới tôi có phải thi tuyển và bổ nhiệm lại ngạch viên chức không? Có được giữ ngạch ở đơn vị cũ không?
Việc kê khai tài sản đối với cán bộ, công chức, viên chức đã được thực hiện từ nhiều năm, song trong thực tế thấy nhiều quan chức có tài sản, nhà đất ở các thành phố lớn hoặc cổ phần của họ tại các doanh nghiệp, họ không kê khai và cũng không có cơ sở nào để xác minh nguồn gốc tài sản đó họ có là do đâu. Xin hỏi hiện nhà nước có văn bản quy
, Khoản 3, Khoản 4 Điều 37 và Khoản 3 Điều 38 Luật Viên chức.
Còn tại Điều 28 của Nghị định này quy định về thẩm quyền bổ nhiệm, giải quyết thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với viên chức quản lý như sau:
Đối với đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện việc bổ nhiệm, giải
Vừa qua, huyện tôi vừa tổ chức kỳ thi tuyển dụng viên chức trong ngành Giáo dục. Tôi khá băn khoăn về cách xác định người trúng tuyển ở địa phương tôi. Vậy xin hỏi có quy định chung về các xác định người trúng tuyển của kỳ thi viên chức hay không? – Nguyễn Thị Bích Phương (bichphuong***@gmail.com).
GD&TĐ - Năm 2008 tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn vào làm kế toán của một trường tiểu học công lập. Nay UBND huyện có kế hoạch tuyển dụng viên chức vào vị trí mà tôi đang làm việc thì tôi có được xét tuyển đặc cách không? – Nguyễn Thị Tuyền (nguyentuyen***@gmail.com).
phải tham gia thi tuyển viên chức. Tháng 10/2014, UBND huyện Yên Khánh có quyết định thi tuyển công chức, viên chức, tuy nhiên, vào ngày thi, bà Hương phải nhập viện để sinh con. Hiện bà Hương vẫn trong thời gian nghỉ thai sản và cơ quan đã sắp xếp kế toán mới làm thay công việc của bà. Bà Hương đề nghị giải đáp, bà đã ký hợp đồng không xác
Tôi là giáo viên trong biên chế hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Vậy nếu tôi muốn chuyển sang viên chức loại A1 mã ngạch 15a.203 có được không? Và cần có điều kiện gì? – Lê Thị Mận (leman***@gmail.com)
Có quy định chung về hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp không hay là tùy từng đơn vị quy định cụ thể? Đó là nội dung thắc mắc của một số cán bộ, giáo viên, giảng viên của các trường phổ thông và đại học, cao đẳng trên địa bàn TP Hà Nội, Nghệ An, Bình Dương, Đồng Nai khi viết thư gửi về Tòa soạn.
Tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức làm giáo viên. Nhưng vì lý do tôi ở TP Hồ Chí Minh nên không về kịp để nhận việc. Vậy trường hợp của tôi có có bị hủy kết quả hay không? – Ngô Thị Cúc (cucmo***@gmail.com).
Trong thời gian tôi đi du lịch ở nước ngoài thì được thông báo trúng tuyển viên chức giáo viên. Vì vậy tôi không thể về để làm thủ tục ký hợp đồng theo như thống báo. Tuy nhiên khi tôi về nhà và lên UBND huyện để tiến hành các thủ tục ký hợp đồng làm việc thì được trường hợp của tôi đã bị hủy kết quả và họ đã thay thế bằng người khác. Xin hỏi như
GD&TĐ - Tôi có hộ khẩu tại xã có điều huyện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh tỉnh Gia Lai. Tháng 9/2012, tôi thi đỗ viên chức là giáo viên mầm non ngay tại trường đóng trên địa bàn xã này. Theo trả lời của cơ quan chức năng tại địa phương, chế độ trợ cấp lần đầu chỉ áp dụng cho các đối tượng ở nơi khác chuyển đến công tác, chứ không áp
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên thể dục tiểu học thuộc huyện Trấn Yên (Yên Bái). Kế toán và hiệu trưởng nói do đầu năm không lập dự toán nên chưa được hưởng phụ cấp. Vậy nhà trường trả lời như vậy là đúng hay sai. Liệu chúng tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng ,trang phục đối với giáo viên dạy thể dục không? – Văn Hà (ha@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học công lập ở Hòa Bình. Ngày 1/9/2015 tôi sẽ đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không kể thời gian tập sự). Tuy nhiên tôi dự kiến sinh vào đầu tháng 8 năm nay. Vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì tôi sẽ được hưởng
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
Ở huyện tôi, cách tính phụ cấp thâm niên cho nhà giáo như sau: Cứ lấy mốc năm 1998 trở về trước, dù giáo viên phải qua thời gian tập sự hay không đều bị trừ 2 năm tập sự - tương đương 2%. Còn từ năm 1998 về sau thì bị trừ 1 năm - tương đương 1%. Cách tính như vậy có đúng không? – Nguyễn Thị Minh (minh_cdsp@...)