Bà tôi đã mất và để lại khối tài sản gồm tiền ngân hàng và nhà đất (đều do bà tôi đứng tên), không để lại di chúc. Tiền gửi ngân hàng gồm 3 tỷ đồng đã bị dì của tôi rút ra ngay trong ngày bà tôi mất (không rõ rút trước hay sau thời điểm bà tôi mất). Nhà đất: đã được bà tôi cho thuê, hiện tại cậu tôi thu tiền thuê mà không chia lại cho các anh em
thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thỏa thuận.
- Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay
Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ. Điều 169 Bộ luật dân sự quy định về bảo vệ quyền sở hữu:
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình
hình sự.
3. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế.
4. Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó.
5
hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án;
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên;
d) Tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa án thụ
Tôi có người thân đứng ra thế chấp tài sản cho một người khác vay vốn ngân hàng từ năm 2010. Bên thứ ba có giữ một bản hợp đồng thế chấp có chứng thực của UBND xã nhưng có vấn đề như sau: Ngày chứng thực của UBND xã sau ngày các bên ký hợp đồng 03 ngày; không có chữ ký của các bên trên từng trang của hợp đồng. Như vậy hợp đồng có hợp lệ hay không
, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; người có công giúp đỡ cách mạng.
2. Hộ đang ở nhà tạm hoặc nhà ở bị hư hỏng nặng (kể cả các hộ đã được hỗ trợ theo các chính sách khác trước đây) với mức độ như sau: phải phá dỡ để xây mới nhà ở; phải sửa chữa khung
Tôi là thủ quỹ ngân hàng, bà Nguyễn Thị A được giải ngân, tôi đã phát tiền khách hàng ký đầy đủ vào bảng kê tiền lĩnh. Nửa tháng sau bà A đến cơ quan và nói chưa nhận được tiền và viết tường trình là hôm đó không được nhận tiền. Trong trường hợp này nếu mà bà A kiện những bằng chứng như phiếu chi và bảng kê tiền lĩnh có đủ bằng chứng để tôi thắng
Hiện nay, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà (Sổ đỏ) của căn nhà đang được bạn đứng tên nên bạn được xác định là chủ sở hữu hợp pháp đối với căn nhà. Căn cứ theo quy định của pháp luật hiện hành, bạn có toàn quyền định đoạt (bán) căn nhà (Điều 197, Bộ luật Dân sự). Trong trường hợp, người anh trai của bạn ngăn cản không cho bạn
, theo khoản 2 Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn trình tự, thủ tục thế chấp và giải chấp tài sản là dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà ở hình thành trong tương lai thì “Việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở, hợp đồng chuyển nhượng dự án và các quyền tài sản khác
Ngày 22/4/2014, Ngân hàng NN&PTNT TP Nha Trang ký hợp đồng tín dụng cho bà Nguyễn Thị Tâm vay vốn 150 triệu. Để được vay vốn bà Tâm đã đưa tài sản thế chấp là căn nhà đứng tên bà Tâm và ông chồng tên là Thuận. Khi thế chấp ông Thuận không có nhà, đã có Hợp đồng ủy quyền do UBND phường lập ghi nội dung ủy quyền như sau: “Ủy quyền cho bà Nguyễn Thị
định của pháp luật thì phải trừ đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tài chính vào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách Nhà nước”. Theo quy định tạiPhần II Điểm 1.2 Thông tư số 116/2004/TT- BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ- CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và
Căn cứ Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng” thì mức lãi suất mà ông/bà phải trả đã vượt mức quy định, do đó, về mặt pháp lý, thỏa thuận vay giữa ông/bà và bên cho vay là vi phạm pháp luật và sẽ bị tuyên
giấy bán mà chỉ ghi chung chung là sẽ làm thủ tục và chịu trách nhiệm về các khoản phí. Bất chợt chồng tôi mất nên tôi đã không quá thúc ép họ vì gia đình tôi có tang. Giờ đã 5 năm nhưng họ vì lý do chưa trả hết nợ đã cầm sổ đỏ vào ngân hàng để vay tiền và chưa trả hết nợ chỉ trả lãi nên không thể tách giấy tờ cho tôi và muốn ép tôi bán rẻ mảnh đất
Tôi và vợ tôi ly hôn năm 2013, vì con còn nhỏ nên Tòa xử vợ tôi được quyền nuôi con. Hàng tuần tôi đều đưa tiền cho vợ tôi nuôi con, tuy nhiên vợ và gia đình nhà vợ tôi không cho tôi vào nhà gặp và thăm con, tôi nhiều lần đòi gặp con thì vợ tôi không đồng ý và dùng nhiều lời khó nghe để ngăn cản việc thăm con của tôi. Hành vi của đó của cô ấy có
làm ở phòng tài vụ của công ty nên bảng lương gửi tòa án là không xác thực. Vậy làm cách nào để tôi có được bảng lương chính xác của chồng cũ? Có thể yêu cầu tòa án dùng sao kê Ngân hàng không vì công ty đó trả lương qua tài khoản?
cho tiền xin việc. Đầu tháng 9 chị đòi ly hôn. Việc ly hôn đã giải quyết xong xuôi thì khi nhắc đến khoản tiền cho chị đi học, chị ta chối cãi.Tôi thấy đây là cuộc hôn nhân giả tạo, có chủ đích nên muốn cô ta phải chịu trách nhiệm với gia đình tôi. Vậy xin hỏi: Tôi có thể tố cáo hành vi của chị ta không?
chưa đúng thì phải tính thế nào mới đúng, dựa trên căn cứ nào? Tôi vô cùng băn khoăn và thắc mắc. Mong quý báo hướng dẫn và giải đáp giúp. Chân thành cảm ơn.