Vợ tôi chết bị tai nạn do xe Công nông mất lái gây ra, vợ tôi đang là giáo viên cấp 3, con tôi mới 9 tháng tuổi. Huyện tôi đã quy định không được lưu hành xe Công nông lâu rồi nhưng không hiều sao xe vẫn còn lưu hành, người lái xe gây tai nạn không có bằng.lái. Từ khi vợ tôi chết đến giờ đã được 1 tháng người nhà bị hại có qua nói chuyện và
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm b khoản 6 Điều 15 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì tự ý bờ tát nước qua mặt đường bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với cá nhân, từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với tổ chức
Trong trường hợp việc gây tai nạn giao thông do lỗi của người điều khiển xe ô tô buýt thì trách nhiệm của công ty vận tải hành khách và người lái xe buýt như sau:
1. Theo khoản 1 Điều 202 Bộ luật hình sự năm 1999 đã được sửa đổi bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2009 quy định về tội vi phạm quy định về
Nếu bạn có lỗi trong vụ tai nạn giao thông đó thì bạn sẽ bị khởi tố theo quy định tại Điều 202 BLHS và hình phạt được quy định như sau:
"Điều 202. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông
Thưa Luật sư! Tôi muốn hỏi về trường hợp bãi nại trong vấn đề gây tai nạn giao thông. Tháng 4/2013 Chồng tôi lái xe ôtô khi sang đường thì có gây tai nạn giao thông với 1 xe máy. Hậu quả là người đi xe máy bị tử vong tại bênh viện. Sự việc đang được điều tra nhưng chưa ra tòa. Theo thông tin nhận biết thì do chồng tôi đi sai đường nên dẫn đến
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển, dẫn
Xin Luật sư giải đáp giúp, trong trường hợp người thanh niên 15 tuổi gây tai nạn cho một cụ bà 86 tuổi. Cụ bà đi bộ nhưng chưa qua đường, người thanh niên lái xe 50 phân khối đụng phải bà phải nằm viện. Vụ việc này cảnh sát giao thông tỉnh X khám nghiệm hiện trường sau đó mời hai bên đến hoà giải, cảnh sát giao thông cho rằng hai bên đều có lỗi
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b
Người gây tai nạn giao thông đường thủy nội địa không có mặt đúng thời gian triệu tập bị phạt bao nhiêu? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hùng, sinh sống gần khu vực sông Tiền, Long An. Tôi có một thắc mắc không biết trường hợp người gây tai nạn giao thông trên sông không có mặt đúng thời gian triệu tập của cơ quan nhà nước thì sẽ bị xử lý
Chồng tôi khi băng qua lộ để vô hẻm về nhà có xảy ra tai nạn giao thông làm chết 1 người. Khi đó đã có sử dụng rượu. Gia đình tôi đã hỗ trợ 150 triệu đồng và gia đình người bị nạn đã làm giấy bãi nại. Chồng tôi chưa có tiền án, tiền sự gì hết. Cho tôi hỏi trường hợp của chồng tôi khi bị khởi tố sẽ bị xử ở mức nào? Có thể xét các tình tiết giảm
Tại Điều 34 Luật giao thông đường bộ quy định về việc người dẫn dắt súc vật đi trên đường bộ như sau:
- Người dẫn dắt súc vật đi trên đường bộ phải cho súc vật đi sát mép đường và bảo đảm vệ sinh trên đường; trường hợp cần cho súc vật đi ngang qua đường thì phải quan sát và chỉ được đi qua đường khi có đủ điều kiện an toàn.
- Không được
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm b khoản 6 Điều 15 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì đốt lửa trên đường bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với cá nhân, từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với tổ chức đồng thời bị
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 15 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì tự ý đốt lửa dưới gầm cầu bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với cá nhân, từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với tổ chức.
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 15 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì tự ý đốt lửa trên cầu bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với cá nhân, từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với tổ chức.
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm b khoản 10 Điều 15 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với cá nhân, từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các
Việc giáo dục học sinh của Giáo viên chủ nhiệm ở các trường giáo dưỡng được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Hiện nay em đang làm Giáo viên chủ nhiệm ở một trường giáo dưỡng tại khu vực miền Trung. Em có nghe nói về các quy định đối với vị trí này và cũng có tìm hiểu
có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; k) Chết; l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; m) Bị tòa án tuyên bố mất tích; n) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù. Như vậy, trong thời gian