Việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra nội vụ hàng năm được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc trong hoạt động thanh tra ngành y tế, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra nội vụ hàng năm được quy định như thế nào? Rất mong nhận
Lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình hàng hải do các Bộ, ngành, địa phương và tổ chức, cá nhân khác quản lý được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo trì công trình hàng hải do các Bộ, ngành, địa
tuổi thọ thiết kế.
đ) Việc thực hiện quan trắc đối với các công trình, bộ phận công trình bắt buộc phải quan trắc được quy định tại Điều 10 Thông tư này.
e) Các nội dung khác liên quan đến thực hiện kế hoạch bảo trì công trình hàng hải theo quy định của pháp luật hoặc Bộ Giao thông vận tải giao.
3. Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp
Báo cáo việc thực hiện bảo trì công trình hàng hải được quy định tại Điều 16 Thông tư 14/2013/TT-BGTVT quy định về bảo trì công trình hàng hải như sau:
1. Cục Hàng hải Việt Nam và đơn vị quản lý, khai thác công trình hàng hải do Bộ Giao thông vận tải quản lý báo cáo việc thực hiện kế hoạch bảo trì công trình hàng hải theo quy định tại khoản
Cho tôi hỏi pháp luật quy định về Điều kiện năng lực và điều kiện hành nghề khi tham gia lập quy hoạch di tích, dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, thiết kế tu bổ di tích và thi công tu bổ di tích như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang làm việc tại một cơ quan nhà nước thuộc Bộ Văn hóa
hoạch di tích hoặc 05 (năm) dự án tu bổ di tích đã được phê duyệt;
b) Hành nghề lập dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, thiết kế tu bổ di tích được cấp cho người có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng hoặc người có trình độ đại học trở lên thuộc các chuyên ngành xây dựng, kiến trúc; đã qua lớp bồi dưỡng kiến
Tôi tên là Nguyễn Hoàng Nghĩa, địa chỉ mail hoang_nghia****@gmail.com, tôi muốn hỏi: Điều kiện năng lực của tổ chức lập quy hoạch di tích được quy định như thế nào? Tôi đang làm việc tại một cơ quan nhà nước thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Công việc của tôi có liên quan nhiều tới bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích nên tôi muốn tìm hiểu
Bạn đọc Nguyễn Tuấn Minh, địa chỉ mail tuan_minh****@gmail.com thắc mắc: Điều kiện năng lực của tổ chức lập dự án tu bổ di tích, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ di tích, thiết kế tu bổ di tích được quy định như thế nào? Tôi đang làm việc tại một cơ quan nhà nước thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Công việc của tôi có liên quan nhiều tới
Kế hoạch phá dỡ tàu biển là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Kế hoạch phá dỡ tàu biển là gì? Văn bản nào quy định điều này
Bảo vệ môi trường trong hoạt động phá dỡ tàu biển được quy định tại Điều 5 Nghị định 114/2014/NĐ-CP về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng như sau:
Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng có trách nhiệm:
1. Lập kế hoạch thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động phá dỡ
bản sao có chứng thực);
e) Giấy phép xả thải vào nguồn nước (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
g) Văn bản nghiệm thu về phương án phòng, chống cháy, nổ (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
h) Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực);
i) Bản vẽ tổng thể
Quyết định tạm dừng hoạt động cơ sở phá dỡ tàu biển được quy định tại Điều 16 Nghị định 114/2014/NĐ-CP về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng như sau:
1. Trường hợp vì lý do bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường hoặc doanh nghiệp phá dỡ tàu biển không thực hiện đúng kế hoạch phá dỡ
Kế hoạch phá dỡ tàu biển được thực hiện như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về kế hoạch phá dỡ tàu biển. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Kế hoạch phá dỡ tàu biển được thực hiện như thế nào? Văn bản nào
Yêu cầu đối với cơ sở hạ tầng giết mổ lợn được quy định tại Điều 4 Thông tư 60/2010/TT-BNNPTNT quy định điều kiện vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ lợn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
Điều 4. Yêu cầu đối với cơ sở hạ tầng
1. Địa điểm:
a) Theo quy hoạch của địa phương và được cơ quan có thẩm quyền cấp
.
2. Tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở đào tạo, nhà khoa học, học sinh, sinh viên thực hiện việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập tại khu rừng đặc dụng phải đảm bảo các quy định sau đây:
a) Có kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập tại khu rừng đặc dụng được Ban quản lý khu rừng đặc dụng đó chấp thuận;
b) Thực hiện đúng
thể, khu rừng đặc dụng được tổ chức tối đa các đơn vị:
a) Hạt Kiểm lâm;
b) Phòng Tổ chức, Hành chính;
c) Phòng Kế hoạch, Tài chính;
d) Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế;
đ) Phòng Bảo tồn biển, đất ngập nước đối với khu rừng đặc dụng có hợp phần bảo tồn biển, đất ngập nước nội địa;
e) Trung tâm Giáo dục môi trường và Dịch
trường trên cơ sở các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động khoa học và công nghệ.
3. Tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ trong nhà trường; các hoạt động gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo.
4. Tổ chức huy động các nguồn tài chính khác nhau cho hoạt động khoa học và công nghệ, xây dựng quỹ
vụ theo yêu cầu của đơn vị trực thuộc Bộ.
2. Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ chủ động tổ chức kiểm tra định kỳ tình hình thực hiện các nhiệm vụ cấp cơ sở và định kỳ tháng 3 và tháng 9 hàng năm.
3. Việc điều chỉnh tiến độ (căn cứ vào kế hoạch phân bổ kinh phí hàng năm của Bộ), nội dung và dự toán của nhiệm vụ cấp cơ sở do đơn vị trực thuộc
sau:
1. Ngừng, giảm mức cung cấp điện theo kế hoạch của bên bán điện khi có nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, xây lắp các công trình điện, điều hòa, hạn chế phụ tải do thiếu điện và các nhu cầu khác theo kế hoạch.
2. Ngừng cấp điện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân có liên quan trong trường hợp để đảm bảo an toàn phục vụ thi công các
48 giờ. Bên bán điện có trách nhiệm xem xét, giải quyết hợp lý đề nghị của bên mua điện, cụ thể như sau:
a) Trường hợp không thể thay đổi việc ngừng, giảm mức cung cấp điện, bên bán điện vẫn được ngừng, giảm mức cung cấp điện theo kế hoạch nhưng phải thông báo lại cho bên mua điện và nêu rõ lý do trước thời điểm ngừng, giảm mức cung cấp điện đã