đối với tài sản.
Do chị bạn đã mất nên tài sản của chị bạn được để lại cho người thừa kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo pháp luật. Câu hỏi bạn đưa ra không nêu rõ trước khi mất chị bạn có để lại di chúc định đoạt tài sản của mình cho người khác hay không nên có thể có hai trường hợp xảy ra:
- Trường hợp chị bạn có để lại di chúc thì
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình. Khi người đại diện đứng tên trên giấy chứng nhận (vợ, chồng) chết thì có thể xin đổi tên người đại diện được không? Trường hợp này có phải thực hiện thủ tục thừa kế hay không?
thể như sau:
1. Khai nhận thừa kế đối với di sản là quyền sở hữu chiếc xe do em trai bạn để lại.
- Cơ quan tiến hành: tổ chức công chứng bất kỳ.
- Những người tiến hành khai nhận:
Nếu em trai bạn để lại di chúc thì người được em trai bạn chỉ định trong di chúc sẽ có quyền tiến hành khai nhận di sản theo quy định của pháp luật
151 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP bao gồm:"Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật; đơn đề nghị của người nhận thừa kế đối với trường hợp người nhận thừa kế là người duy nhất."
Như vậy, đối với trường hợp của anh, để hợp pháp hóa quyền
như thế cán bộ bỏ đi nói là có tranh chấp bảo gia đình tôi nộp đơn khiếu nại lên UBNDP để giải quyết nhưng đến nay vẫn không nhận được câu trả lời nào từ cơ quan chức năng. Tôi rất không hài lòng về thái độ làm việc của cán bộ chức năng nơi đây và theo tôi được biết thì những người bên đất đai - sở tài nguyên năm ấy đều can tội tham ô làm sai luật
Ông bà tôi năm nay 85 tuổi, có 5 người con ( Bố tôi là con cả). Hiện nay ông bà tôi đã lập di chúc có người làm chứng và chứng thực của UBND xã. Nội dung di chúc là để lại tài sản cho 5 người con và ghi để lại để các con cháu nội ngoại đến thờ cúng không được bán hoặc chuyển nhượng và giao cho bố tôi trông nom và quản lý. Câu hỏi của tôi là
Tôi được cha mẹ lập di chúc cho ở nhà từ đường, với nhiệm vụ là cúng giỗ hàng năm. Nay vì hoàn cảnh khó khăn, cần tiền để chữa bệnh. Tôi có được bán hoặc thế chấp nhà đất từ đường này không?
đấu giá thi hành án cho tôi. Đến năm 2007 và 2008 người bị thi hành án liên tiếp dùng nhà đất đã bị kê biên đi thế chấp ngân hàng (có công chứng), cơ quan thi hành án biết (đã lập biên bản) nhưng không có văn bản và không gửi quyết định kê biên cho cơ quan chức năng khác để kịp thời ngăn chặn giao dịch. Hậu quả là người bị thi hành án đã bán tài sản
.thì bà mẹ kế vẫn ở căn nhà đó ( bố anh không để lại di chúc ) bà mẹ kế này sau một thời gian cũng mất đi thì đứa con gái riêng của bà vào ở .(cũng không có giấy tờ gì ) riêng bạn tôi thì cứ nghĩ rằng ,đất của bố mình cứ để em nó ở sau này mình về ở thì nó sẽ trả lại nhưng nay bạn tôi về thì cô gái đó đã bán đất cho người khác ,anh đã làm đơn xin
thời điểm vợ, chồng cùng chết. Và ngoài bạn là người được hưởng di sản theo di chúc ra thì còn có thể có những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (theo Điều 669 Bộ luật Dân sự): Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
ông trở về Việt Nam, nhưng giấy tờ nhà thì vẫn để tên bà, vì tránh đóng thuế. Hiện tại bà đang đứng tên chủ sở hữu trên sổ hồng. Nếu như ông mất đi thì gia đình tôi có quyền đòi lại nhà không? Chúng tôi có quyền ngăn cản nếu như bà nội sau muốn bán nhà hoặc cho người khác ở không? Tôi có thể lấy tư cách là cháu nội và đã từng có hộ khẩu nhà đó và
dẫn về điều kiện, nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế TNDN như sau:
"Doanh nghiệp thành lập từ chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất chịu trách nhiệm trả các khoản nợ tiền thuế, tiền phạt về thuế TNDN của doanh nghiệp bị chuyển đổi, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất và được kế thừa các ưu đãi về thuế TNDN
Kinh thưa luật sư. Với sự hiểu biết sâu sắc về xã hội,được đi thăm rất nhiều khu công nghiệp.Với mong muốn tạo điệu kiện thuận lợi cho những người có nhu cầu việc làm mà chưa có luồng thông tin hợp lý .Tôi đang lên kế hoạch thành lập doanh nghiệp môi giới việc làm tại Nam định. Tôi rất muốn luật sư có thể tư vẫn cho tôi về mẫu đăng ký xét
Cha tôi mất, có để lại di chúc chia tài sản cho mấy anh em tôi. Ai cũng được phần bằng nhau. Nhưng khi còn sống cha của tôi có nợ ngân hàng một số tiền. Khi đến hạn, ngân hàng yêu cầu trả tiền, vì nghĩ ai cũng được cha cho đất nên tôi bàn với anh chị của mình là hùng nhau trả, nhưng anh chị tôi không chịu vì nói là con út, ở với cha mẹ thì phải
Mẹ tôi có cho tôi sử dụng nhà để bán hàng, thời gian sử dụng đến nay đã được hơn 10 năm. Tôi có xác nhận của tổ trưởng dân phố về việc tôi sử dụng nhà của mẹ tôi để bán hàng. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mang tên mẹ tôi và hai người con trai của mẹ tôi. Nay mẹ tôi đã mất (không để lại di chúc) thì 1 trong 2 người anh của tôi đòi lại mặt
của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai đã cụ thể hóa các trường hợp Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất và không xem xét giải quyết khiếu nại về việc đòi lại đất mà Nhà nước đã giao cho người khác sử dụng theo các chính sách ruộng đất trước ngày 15-10-1993. Nhiều trường hợp được liệt kê, trong đó
Ông bà tôi đứng tên trên một mảnh đất,giấy tờ chưa hợp thức hóa, còn là Bằng khoán điền thổ, con cháu của ông bà co tât cả là 70 người, được thừa kế, rất khó mà hội tụ về, vì mỗi người lưu lạc ở mọi nơi, nay mẹ tôi muốn hợp thức hóa mảnh đất đó, nhưng để lại tên ông bà đã mất? Như vậy có được không? Xin Luật sư tư vấn dùm.
Em xin trình bày như sau: Ông cố bà cố em là hai chị em. Hiện tại ở hai nhà khác nhau, gia đình em thì sống chung với bà cố. Hiện tại thì ông cố không có con cháu ruột và sống 1 mình, gia đình em chăm sóc lâu nay (2 nhà ông bà kế bên nhau). Giấy tờ đất đai 2 nhà đều do gia đình em giữ. Vậy luật sư có thể cho em hỏi vài câu: 1/ Nếu lỡ ông em mất
bỏ tiền ra mua. Hiện nay Bà tôi mất, cô tôi thì ở nước ngoài. Ở đây tôi có có 2 chú và Bà gì. Nhưng thửa đất này tôi đã ở mười mấy năm rồi. Hiện nay tôi muốn kê khai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tên của tôi có được không.