Tuần vừa rồi tôi có cho 1 đứa em họ năm nay học lớp 9 mượn xe máy đi học thêm. Trên đường đi, do vượt đèn đỏ nên bị cảnh sát giao thông bắt lại, lập biên bản. Vì bị giữ xe do chưa có bằng lái, đứa em tôi có gọi tôi lên để xin lại xe nhưng cảnh sát giao thông nói không được và tôi có thể bị phạt cùng với đứa em của mình vì đã cho người không có
triệu đồng đến ba mươi triệu đồng”.
Tại Điều 7 Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/8/2013 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương XIX của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thông thì:
Gây
Gia đình tôi có mua một chiếc ô tô 4 chỗ để phục vụ nhu cầu của gia đình. Chồng tôi là người lái chiếc xe đó. Thời gian gần đây, vì bận nhiều việc nên chồng tôi đã dạy cho con trai tôi học lái xe. Dù đã biết lái xe, nhưng do chưa đủ tuổi (con trai tôi năm nay 17 tuổi) nên con trai tôi chưa được cấp Giấy phép lái xe. Trong một lần lái xe, con trai
Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 quy định Tội vi phạm về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau:
"1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi
Theo quy định tại điểm h khoản 3 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì đỗ xe máy trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Người dân giăng lưới, giăng câu, cắm cọc để nuôi và đánh bắt thủy sản trên vùng đầm Phá Tam Giang đã gây cản trở giao thông đường thủy và ảnh hưởng trực tiếp đến việc đi lại của các tàu du lịch trong khu vực đầm phá. Đề nghị cho biết việc đánh bắt, nuôi thủy sản mà gây cản trở giao thông thì bị xử phạt như thế nào?
Ông M đã đứng ra tổ chức cho thanh niên xóm tôi đua xe máy vào buổi đêm ảnh hưởng đến an ninh trật tự của khu phố và tổ chức cá cược đối với kết quả cuộc đua. Hành vi của ông M sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?
Theo quy định tại điểm h khoản 3 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h) Dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện
Tôi là Hồng có con trai là Thanh, học sinh lớp 12. Vừa qua, Thanh tham gia đua xe máy điện với những người khác và bị lập biên bản về hành vi trên. Tôi đề nghị Ban biên tập cho biết, hành vi đua xe máy điện có bị xử phạt không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Theo quy định tại điểm a khoản 5 và điểm a, điểm b khoản 9 Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chạy xe trong hầm đường bộ
Hiện nay, tình trạng các thanh thiếu niên tụ tập đua xe trên các tuyến đường trong tỉnh về đêm gây ảnh hưởng an ninh trật tự và an toàn giao thông. Vậy pháp luật quy định như thế nào về tội đua xe trái phép?
Theo quy định tại điểm g khoản 2 và điểm b khoản 9 Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
g) Khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu