Chào luật sư! Tôi muốn hỏi về quyền thừa kế của con trong trường hợp cha mẹ ly hôn như sau: Cha mẹ tôi có 02 người con gồm anh trai và tôi, cha mẹ tôi ly hôn khi tôi còn nhỏ. Lúc đó cha mẹ tôi không có tài sản chung. Tòa án phân chia nghĩa vụ nuôi con là cha tôi nuôi anh trai và mẹ nuôi tôi. Đến nay hai anh em tôi đã lớn và đã lập gia
tài sản chung này. Ngoài ra mẹ bạn còn được hưởng di sản của bố bạn để lại theo quy định pháp luật. Như vậy, chưa kể các trường hợp khác (nếu có) có thể có lợi hơn cho mẹ bạn thì mẹ bạn cũng đã có quyền quyết định hơn 1/2 số tài sản bạn nêu.
3/ Trường hợp các bên không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu tòa án giải quyết.
Kính gửi UBND Thành phố Hà Nội Tôi xin hỏi thông tin về dự án tòa nhà chung cư HH02 khu Đô thị mới Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội. Do Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội làm chủ đầu tư Thông tin chi tiết như File gửi kèm Rất mông nhận được thông tin giải đáp sớm nhất của quí UBND về dự án này Xin trân trọng cảm ơn Trần Tuấn Anh Người hỏi
được hưởng 1 nửa tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân và 1/5 di sản do cha bạn để lại.
Con của dì được hưởng 1/5 di sản do cha bạn để lại.
Việc phân chia cụ thể sẽ do thỏa thuận, nếu không được có thể yêu cầu tòa án giải quyết
, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất đó.
b. Trong trường hợp đương sự không có văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho
Cha của bạn chỉ bị xem là đã chết khi có quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án tuyên bố cha bạn là đã chết.
Theo qui định tại khoản 2, điều 82, Bộ luật dân sự, quan hệ tài sản của người bị tòa án tuyên bố là đã chết được giải quyết như đối với người đã chết; tài sản của người đó được giải quyết theo qui định của pháp
Cha của bạn chỉ bị xem là đã chết khi có quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án tuyên bố cha bạn là đã chết.
Theo qui định tại khoản 2, điều 82, Bộ luật dân sự, quan hệ tài sản của người bị tòa án tuyên bố là đã chết được giải quyết như đối với người đã chết; tài sản của người đó được giải quyết theo qui định của pháp luật về thừa kế
Xin cho biết các quy định của pháp luật về yêu cầu tuyên bố một người bị mất tích tại Toà án thì trình tự, thủ tục được quy định từng bước như thế nào?
Người chồng bỏ đi làm ăn không có tin tức gì, gia đình đã tìm kiếm, thông báo khắp nơi nhưng không thấy. Sáu năm sau, người vợ làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố là đã mất tích và Toà án giải quyết cho chị được ly hôn với người chồng. Hai năm sau người vợ đi lấy chồng mới thì người chồng cũ trở về sống chung nhưng người vợ không đồng ý. Xin hỏi
Nếu một bên chủ thể của hợp đồng bị mất tích thì theo quy định tại khoản 1 Điều 387 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015: “Người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất tích theo quy định của Bộ luật dân sự.”
Theo Điều 79 Bộ luật dân sự năm 2005 thì: “ Người đang quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú
bạn có thể nhờ công an làm rõ. Nếu bạn cho rằng bạn có quyền hưởng thừa kế trong sổ đỏ K thì bạn yêu cầu gđ c chia di sản, nếu không được thì có quyền gửi đơn yêu cầu tòa án giải quyết theo thẩm quyền.
môi trường theo định mức, đơn giá hiện hành.
Với người bị thiệt hại do tiếng ồn gây ra, căn cứ Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có quyền khởi kiện đối tượng vi phạm đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền.
Về quy định xử phạt quán cà phê gây tiếng ồn bạn có thể tham khảo thêm tại Nghị định 103/2009/NĐ-CP và Nghị định 179/2013/NĐ-CP.
Trong trường hợp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế có được thừa nhận là thành viên của công ty hay không?
khoản 7 Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì bà vợ hai có quyền yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp “quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất” cụ thể: yêu cầu Toà án xác định bà vợ hai có quyền đối với quyền sử dụng 550 m2 đất theo quy định của Luật đất đai còn người con dâu chỉ có quyền sở hữu đối với ngôi nhà trên đất.
Theo Điều 61 của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên được quy định như sau :
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha
thừa kế khác hoặc phát sinh tranh chấp thì gia đình bạn có thể yêu cầu tòa án nhân dân có thẩm quyền chia di sản do mẹ bạn để lại. Những người thừa kế của mẹ bạn có thể yêu cầu tòa án chia cho họ phần mà họ được hưởng; còn đối với phần mà bà ngoại bạn được hưởng thì có thể giao cho một người quản lý thay cho những người thừa kế của bà ngoại bạn.
các anh em của bạn vượt biên sang Mỹ thì gia đình không có tin tức gì.
Trong trường hợp này, bạn có thể căn cứ vào quy định về tuyên bố một người là đã chết tại Ðiều 81 Bộ luật Dân sự để thực hiện thủ tục yêu cầu tuyên bố 04 người anh em của bạn là đã chết. Cụ thể như sau:
1. Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa án ra quyết
gồm:
- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹhoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dânsự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chămsóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
Anh
Về việc tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự gia đình bạn có thể làm thủ tục yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên bố chị bạn là người mất năng lực hành vi dân sự theo các căn cứ pháp lý sau đây:
Ðiều 22 Bộ luật dân sự 2005 quy định: ”Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
nhân mất tích và không còn tài sản thì sẽ thuộc trường hợp được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 40 Thông tư 28/2011/TT-BTC đã nêu ở trên. Tuy nhiên, để có thể được xóa nợ thuế thì cần đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án;
- Văn bản xác nhận của UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi người bị tuyên bố mất tích