Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
+ Người mất năng lực hành vi dân sự”.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, mặc dù dì bạn đã chết nhưng cháu gái 10 tuổi của bạn chỉ được giám hộ khi bố của cháu (chồng của
Chủ sở hữu tài sản có toàn quyền quyết định đối với tài sản của mình nên phía bạn có thể thực hiện các giao dịch này. Tuy nhiên, nếu bên chủ nợ chứng minh được giao dịch của gia đình bạn là nhằm mục đích trốn nợ thì có quyền yêu cầu tòa án tuyên là vô hiệu. Ngoài ra, nếu nợ của bố bạn đã được xác định trong bản án thì trên cơ sở yêu cầu của người
di sản trên với nhau về việc phân chia như thế nào hoặc ai ở đâu...
Tuy nhiên nếu một trong các đồng thừa kế không đồng ý dẫn đến xảy ra tranh chấp thì có thể gửi đơn kiện để yêu cầu phân chia di sản thừa kế, từ đó tòa án sẽ xem xét giải quyết.
Trường hợp nhà bạn được ông bạn cho 1 phần đất ở mặt đường tuy nhiên bạn chưa nêu thời điểm ông
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Vợ chồng tôi ly dị từ tháng 8.2012, Toà án quận Gò vấp xử thuận tình ly hôn và giao cháu lớn sinh 2002 cho tôi nuôi, giap cháu nhỏ sinh 2009 cho vợ tôi nuôi. Thực tế vợ tôi không trực tiếp nuôi cháu nhỏ mà gởi cháu cho Ông bà ngoại dưới quê nuôi. Cứ đều đặn 3 tuần tôi đi khoảng 140km để thăm cháu nhỏ và đưa tiền 2
Kính chào luật sư, Tôi xin trình bày sự việc như sau: ba tôi mất năm 2011, không để lại di chúc, tất cả các anh em tôi đều đồng ý tặng cho mẹ tôi đứng tên phần di sản thừa kế mà cha tôi để lại, trừ 1 người chị không đồng ý. vì vậy gia đình tôi đã gửi đơn yêu cầu tòa án chia di sản thừa kế. Tòa đã xử xong, kết quả là chia chọ chi tôi phần tài
Ông bà tôi sinh được 5 anh em 3 trai, 2 gái. Ông bà tôi mất năm 1978 không để lại di chúc thừa kế đât đai, bố tôi là con trưởng nuôi các anh em ăn học từ đấy, bây giờ mỗi người lập gia đình ở mỗi nơi bây giờ về đòi chia đất của ông cha để lại. Bố mẹ tôi đóng thuế đất từ năm ông bà mất. Vậy các cô chú về đòi đất như vậy có đúng không, bố tôi mất
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp khối tài sản thừa kế được Tòa án nhân dân tối cao tuyên tại bản án dân sự số 44, ngày 3-7-1976. (có file đính kèm). Tôi xin phép được hỏi luật sư một số câu hỏi như sau: 1. Tính hiệu lực của bản án trên còn không? 2. Nếu Bản án hết hiệu lực thi hành án, mà các bên không thỏa thuận được về tỷ lệ chia thừa kế
7 chị em có quyền sở hữu chung đối với diện tích nhà và đất nói trên theo di chúc và đều có quyền định đoạt đối với tài sản trên. Tuy nhiên nếu muốn bán thì cần có sự đồng thuận của cả 7 người, trong trường hợp có một hoặc một số người không muốn bán thì có thể yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp liên quan đến việc chia tài sản chung.
Khi
đòi phần tài sản của mình. lưu ý( trước khi bà tôi mất có chia cho các con thứ 1 khoảng tiền và khoảng tiền đó tương đương với giá đất hiện đó nhưng chỉ có người trong gia đình biết và chỉ bằng miệng thôi) . Vây kính thưa luật sư nếu các người con thứ kiên tôi ra tòa án thì tôi có phải chia số tài sản đó cho họ không?
1- Ông nội em khi xưa có một người em gái, sau khi lấy chồng thì ông nội cho người em gái một nửa mảnh đất mà ông nội em đang sinh sống, khi đó tình hình chiến tranh rất phức tạp, Ông nội em phải đi công tác xa không thể ở nhà, cụ thề là: Ông nội sống ở TP Vinh -Nghệ An, do tình hình lúc đó ông em là một người giám sát( Cai lộ) tuyến đường
thiện về hệ thống pháp luật về nhà ở của nước ta (từ 1945-nay).
Thế nhưng đến thời điểm đó, giao dịch về nhà ở trước 01/7/1991 có người VN ở nước ngoài tham gia vẫn không có luật điều chỉnh nên những tranh hấp về nhà ở có yếu tố nước ngoài, Tòa án đều không thụ lý hoặc đã thụ lý thì tạm đình chỉ giải quyết bởi không biết giải quyết thế nào
hoặc đã được Tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
3. Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản.".
Như vậy, theo quy định trên thì cơ quan có thẩm quyền
thừa kế có thể kiện ra Tòa án nhân dân với Hồ sơ khởi kiện như sau:
+ Đơn khởi kiện (theo mẫu)
+ Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, Chứng minh thư nhân dân, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế;
+ Giấy chứng tử của người để
Thưa luật sư, việc cản trở việc thừa kế như sau: Em có người Cô ruột ở cùng trên thửa đất nhà em mà Cha em được quyền thừa kế ở, thờ cúng phụng dưỡng Cha Mẹ và đã có sổ đỏ cấp năm 1997. Năm 2014 Cha em mất thì Mẹ em được quyền thừa kế lại từ Cha em. Đồng thời, năm 2015 có dự án đo đạt đất đai cấp sổ đỏ mới sau 20 năm sử dụng (và sau khi Cha em
Hình phạt bổ sung là hình phạt được áp dụng kèm theo hình phạt chính ( bổ sung cho hình phạt chính ). Nếu người bị kết án không bị áp dụng hình phạt chính thì tòa án không được áp dụng hình phạt bổ sung đối với họ.
Mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính, nhưng lại có thể bị áp dụng nhiều loại hình phạt bổ sung
xác định được di sản của ông bạn thì mỗi người trong số vợ, con của ông nội bạn (người thừa kế) được hưởng một phần bằng nhau đối với di sản đó. Nếu ông bạn có di chúc thì ưu tiên chia theo di chúc trước. Những người thừa kế không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu tòa án giải quyết.
Pháp luật quy định như thế nào về hiệu lực của bản án, quyết định đình chỉ vụ án đối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?
Bố tôi là người hoạt động trước cách mạng tháng tám, được hưởng chính sách ưu đãi đối với người có công, được Nhà nước cấp đất và tiền để xây dựng căn nhà nay tôi là con trưởng ở, nơi này cũng là nơi thờ tự khi bố mẹ chết. Nay trong gia đình xẩy ra việc tranh chấp tài sản, anh em tôi đã thoả thuận nhưng không được nên đành nhờ Toà án giải quyết