Khi lưu thông trên đường, tôi thấy nhiều biển báo hiệu giao thông bị treo, gắn quảng cáo gây cản trở tầm nhìn của người tham gia giao thông. Xin hỏi, hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào?
quan đô thị, trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội.
16. Treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và cây xanh nơi công cộng.
(theo khoản 4, khoản 16, Điều 8 Luật Quảng cáo Số: 16/2012/QH13 ngày 21/6/2012)
Đồng thời, đối với lĩnh vực Quảng cáo phân bón, chế phẩm sinh học
ngang mặt tiền nhà; Đối với biển hiệu dọc thì chiều ngang tối đa là 01 m, chiều cao tối đa là 04 m nhưng không vượt quá chiều cao của tầng nhà nơi đặt biển hiệu.
Biển hiệu không được che chắn không gian thoát hiểm, cứu hoả; không được lấn ra vỉa hè, lòng đường, ảnh hưởng đến giao thông công cộng. Việc đặt biển hiệu phải tuân thủ các quy định của
Tôi đang quản lý một số dự án đầu xây dựng công trình giao thông, trong đó có sử dụng nhà thầu phụ để thực hiện (nhà thầu được chủ đầu tư chấp thuận). Theo Khoản 3, Điều 4 Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng: "… nhà thầu chính phải chịu trách nhiệm với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng các công việc đã ký kết, kể cả
Căn cứ vào Điều 12 Luật Đường sắt 2005 quy định:
Các hành vi bị cấm trong hoạt động đường sắt bao gồm:
1. Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
2. Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, phạm vi bảo vệ công trình đường sắt.
3. Tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các
Vừa qua, nhà tôi bị một số cán bộ phường đến yêu cầu thu dọn một đống củi và một nhà kho chứa cây gỗ để gần đường sắt. Tôi thấy mình để các vật này trong đất của mình và cách xa đường sắt khoảng 3, 4 m thì rất an toàn, sao lại bị phường đến làm khó như vậy? Cho hỏi có quy định nào cấm tôi làm như vậy không bởi tôi thấy có rất nhiều nhà ở ngay
Tôi sống ở gần khu vực có đường sắt nên chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến đường sắt do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt. Vì vậy, người vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị xử lý như thế nào?
Đất dành cho đường sắt gồm đất để xây dựng công trình đường sắt, đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và đất trong phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt. Đất dành cho đường sắt phải được sử dụng đúng mục đích đã được phê duyệt và tuân thủ các quy định của pháp luật về đất đai.
Như vậy, hành vi dựng lều, quán trái phép trong
.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Đào đất, đá; lấy đất, đá trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt, hành lang an toàn giao thông đường sắt;
6. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
e
.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Đào đất, đá; lấy đất, đá trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt, hành lang an toàn giao thông đường sắt;
6. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
e
.000.000 đồng đối với tổ chức sử dụng đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt, hành lang an toàn giao thông đường sắt vào mục đích canh tác nông nghiệp làm sạt lở, lún, nứt, hư hỏng công trình đường sắt, cản trở giao thông đường sắt.
5. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp