giá sự phù hợp phục vụ quản lý nhà nước được thực hiện theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thoả thuận quốc tế mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp đối với chất lượng sản
, ngoại hối không đúng quy định của pháp luật;
c) Giao dịch, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận, niêm yết, quảng cáo giá hàng hóa, dịch vụ, quyền sử dụng đất bằng ngoại tệ không đúng quy định của pháp luật;
d) Xuất khẩu, nhập khẩu ngoại tệ tiền mặt không đúng quy định của pháp luật.
7. Phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến
Giao thông vận tải ban hành; phù hợp với tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO), tiêu chuẩn cơ sở áp dụng trong ngành hàng không dân dụng;
c) Được Bộ Giao thông vận tải thống nhất với Bộ Quốc phòng thỏa thuận dự án xây dựng cảng hàng không, sân bay;
d) Tuân thủ các quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng và bảo vệ môi
nước ngoài. Hầu hết trong các hợp đồng với đối tác, bọn em đều có các điều khoản liên quan đến việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua một đơn vị Trọng tài Quốc tế. Cho em hỏi: Giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật
vốn nước ngoài. Hầu hết trong các hợp đồng với đối tác, bọn em đều có các điều khoản liên quan đến việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua một đơn vị Trọng tài Quốc tế. Cho em hỏi: Những trường hợp không công nhận đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài được quy định như thế nào? Và văn bản pháp
thỏa thuận quốc tế hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ký kết, gia nhập điều ước quốc tế về bảo hiểm tiền gửi.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012
hàng năm của các chương trình sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi tuân thủ quy trình lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành, đảm bảo mức bố trí vốn ODA, vốn vay ưu đãi và vốn đối ứng trong dự toán ngân sách hàng năm phù hợp với các điều ước quốc tế, thỏa thuận về ODA và
dựng kế hoạch tài chính năm gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bao gồm các nội dung sau:
+ Báo cáo ước thực hiện kế hoạch giải ngân, rút vốn năm hiện tại theo từng chương trình, dự án, từng điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi đã ký kết, trong đó chia ra vốn đầu tư phát triển, vốn sự nghiệp, vốn vay lại.
+ Kế hoạch
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì mục đích kiểm soát chi đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như sau:
Kiểm soát chi nhằm đảm bảo chi tiêu của dự án phù hợp với điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi đã ký kết và tuân thủ các quy định về quản lý tài chính trong nước
08/2016/TT-BTC.
- Kiểm soát chi dự án cho vay lại
+ Đối với hạn mức tín dụng: hồ sơ và thủ tục kiểm soát chi đối với các dự án/hợp phần cho vay lại theo hạn mức tín dụng, thực hiện theo quy định của các tổ chức tín dụng sử dụng vốn vay lại, phù hợp với quy định của điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi đã ký kết. Tổ chức
phát sinh trước (hồi tố) hoặc các khoản chi hợp lệ phát sinh sau (hoàn vốn) khi ký điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi đã ký kết và phải tuân thủ các quy định cụ thể trong các điều ước quốc tế hoặc thỏa thuận đó.
d) Tài khoản tạm ứng
Tài khoản tạm ứng là hình thức nhà tài trợ tạm ứng trước một khoản tiền theo đề nghị của
phần mình theo thỏa thuận với nhà tài trợ, để thỏa mãn điều kiện tiên quyết về rút vốn nêu trong các điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi đã ký kết.
- Chủ dự án, cơ quan chủ quản có trách nhiệm chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan lập hồ sơ và đơn rút vốn gửi Bộ Tài chính theo quy định của nhà tài trợ. Thời gian xử
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì trình tự và thủ tục rút vốn đối với các khoản ODA, vay ưu đãi theo phương thức tài trợ dự án quy định như sau:
- Sau khi nhà tài trợ thông báo các điều kiện tiên quyết để rút vốn theo quy định tại các điều ước quốc tế, thỏa thuận về ODA, vốn vay ưu đãi đã hoàn thành, chủ dự án hoặc ban
đồng Việt Nam (VNĐ) phải được sự chấp thuận của Bộ Tài chính. Việc chi tiêu từ các TKTƯ thực hiện theo quy định tại Điều 10 Thông tư này và các quy định của nhà tài trợ.
b) Rút vốn lần đầu về TKTƯ
Việc rút vốn lần đầu về TKTƯ được thực hiện căn cứ trên hạn mức (hoặc mức tối đa) của TKTƯ quy định trong điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA
Việc điều chỉnh số liệu hạch toán ngân sách nhằm xử lý chênh lệch giữa số liệu ghi thu, ghi chi ngân sách nhà nước với thực tế số liệu rút vốn và sử dụng vốn ODA và vay ưu đãi được thực hiện trong trường hợp nào? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ tài chính, sắp tới phòng tối có công việc liên quan đến vốn ODA. Cho nên tôi cũng có
của Việt Nam.
b) Tuân thủ các quy định về kế toán của nhà tài trợ được quy định trong điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi đã ký kết hoặc trong văn kiện dự án (nếu có).
Nguyên tắc kế toán đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định tại Khoản 1 Điều 18 Thông tư 111/2016/TT-BTC quy định về quản
hành trừ trường hợp các điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi có quy định khác.
3. Các doanh nghiệp kiểm toán được lựa chọn thực hiện kiểm toán dự án là các doanh nghiệp kiểm toán độc lập hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
4. Trường hợp nhà tài trợ có quy định, có thể yêu cầu thuê kiểm toán báo cáo tài chính đối với từng hạng
cáo tài chính cho nhà tài trợ theo quy định tại văn kiện dự án, điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi đã ký kết, đồng gửi cho cơ quan chủ quản và cơ quan Tài chính đồng cấp để theo dõi và chỉ đạo kịp thời công tác quản lý tài chính đối với dự án.
4. Trong vòng 15 ngày kể từ khi kết thúc quý, chủ dự án gửi Bộ Tài chính Báo cáo
quốc tế hoặc thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi được ký kết.
Lựa chọn ngân hàng phục vụ cho dự án nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi được quy định tại Điều 23 Thông tư 111/2016/TT-BTC. Bạn nên tham khảo thêm tạo văn bản trên để hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
Ngôn ngữ được sử dụng trong điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Lộc, đang sinh sống ở Bình Dương, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Khi ký kết điều ước quốc tế thì sử dụng ngôn ngữ nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Tấn Lộc_097**)