Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là tài sản được thế chấp tại Ngân hàng để vay số tiền 300 triệu đồng. Sau nhiều lần giảm giá đưa ra bán đấu giá nhưng không có người mua. Vậy đối với tài sản thế chấp, Chấp hành viên có áp dụng Điều 104 Luật Thi hành án dân sự để giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế hay không? Hay giảm tới mức giá trị còn lại
Nói về lý thì vb được công chứng /chứng thực thì xem như hợp pháp. Tuy nhiên nếu em chứng minh được bà em tại thời điểm trên già yếu và không biết chữ thì vẫn có thể yêu cầu tòa án tuyên vô hiệu do không có người làm chứng
đạt được thỏa thuận như trên thì phải làm đơn trình bày kèm với bản di chúc gửi chính quyền nơi mảnh đất tọa lạc để xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho từng người.
Nếu phương án giải quyết của địa phương vẫn không thỏa mãn được thì xem như đây là một vụ tranh chấp về di sản thừa kế, phải đưa ra tòa án giải quyết.
Mặt khác, có thể
số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua, bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại. Như vậy, anh có quyền định đoạt phần quyền sở hữu về tài sản của mình trong khối tài sản thuộc quyền sở hữu chung của những người trong gia đình. Việc này thực hiện trên cơ sở của sự thoả thuận của
Chú tôi phạm pháp và đã bị xử phạt tù chung thân, Tòa tuyên chú tôi phải bồi thường người bị hại 120 triệu đồng. Gia đình đã nộp án phí đầy đủ và bồi thường được 40 triệu đồng. Nay còn 80 triệu đồng kia gia đình chú tôi không có khả năng hoàn trả. Tài sản có giá trị duy nhất là đất và nhà đang ở. Vậy gia đình chú tôi có bị cưỡng chế thi hành án
Tôi có hai chồng.chồng thứ nhất là liệt sĩ có một cháu gái ,toi da nuoi chau an hoc truong thanh va đã lập gia đình , sau đó tôi đi bước nữa và có hai cháu một trai một gái.Sau khi chồng tôi chết ,bố mẹ de tôi để lại cho tôi một mảnh đất riêng. Hiện nay tôi đang ở cùng với đứa con trai tôi.tôi muốn di chúc cho con trai tôi thì đứa con gái đầu
gia phải ủy quyền cho người khác quyết định thay mình. Nếu không thực hiện được giải pháp trên thì chỉ còn cách yêu cầu tòa án chia thừa kế. Khi bạn có cơ sở pháp lý để sang tên sổ đỏ thì mới tính đến chuyện chi phí sang tên sổ đỏ. Trong thừa kế như bạn nêu, các chi phí này chủ yếu là phí thi hành án (theo quy định pháp luật về thi hành án dân sự
quản lý, bố trí sử dụng;
c) Giấy tờ mua bán hoặc tặng cho hoặc thừa kế công trình xây dựng theo quy định của pháp luật đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định;
d) Giấy tờ của Tòa án nhân dân hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết được quyền sở hữu công trình xây dựng đã có hiệu lực pháp luật;
đ) Trường hợp người đề nghị
Tôi và chồng tôi hiện nay đã li hôn và được tòa án phân chia tài sản rõ ràng. Tài sản của tôi là một căn nhà và hiện tại tôi muốn bán căn nhà này. Nhưng bên mua lại yêu cầu giấy xác nhận từ chồng tôi là căn nhà này không có dính dáng gì đến người chồng mặc dù đã được pháp luật công nhận quyền sở hữu. Không biết vì lí do gì, chồng tôi không kí
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
có hiệu lực thi hành) thì ngoài hợp đồng mua bán nhà ở, bên bán nhà ở còn phải có một trong các giấy tờ về dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán (quyết định phê duyệt dự án hoặc quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đầu tư);
e) Bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân hoặc giấy tờ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải
Chung cư tôi ở được xây dựng từ những năm 1980, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Đã có một vài chủ đầu tư tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng lại nhưng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của cư dân. Phần lớn các hộ từ tầng 2 trở lên đều muốn xây dựng lại nhưng các hộ dân ở tầng 1 thì lấy cớ tòa nhà vẫn ổn định chưa đến mức nguy hiểm. Làm
việc bảo vệ quyền sở hữu của chủ sở hữu.
Về các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, Điều 255 của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu Toà án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc
hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Do đó, việc công ty ra thông
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
hữu chung biết việc cưỡng chế.
Chủ sở hữu chung có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của họ đối với tài sản chung. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, nếu chủ sở hữu chung không khởi kiện thì người được thi hành án hoặc Chấp hành viên có quyền yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu của người phải thi hành án
);
- Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;
- Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;
- Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân
không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán cho người khác.
Trong trường hợp bán phần quyền sở hữu mà có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua thì trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày phát hiện có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Tòa án chuyển sang cho mình
phiên hòa giải trước nhưng lần này người con nuôi của chú tôi không đồng ý trả lại. Sau đó, năm 2007 tôi có làm đơn khởi kiện lên Tòa án Nhân dân Thành phố Vũng Tàu nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Với nội dung trình bày ở trên, tôi kính mong Quý cơ quan giải đáp giúp tôi: Theo đúng quy định của pháp luật nhà nước thì tôi có được trả lại quyền sử