chấp quyền sử dụng đất hay không.
Về mặt chủ thể và đối tượng tranh chấp: Khi cho tiền, giữa hai cha con chủ đất đã thiết lập một hợp đồng tặng cho và do vậy, tranh chấp này chỉ là tranh chấp dân sự mà cụ thể là tranh chấp về hợp đồng. Chủ thể là các bên trong hợp đồng cho tặng. Đối tượng tranh chấp ở đây là việc đòi lại tiền, không phải là
phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan
sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Vì bạn không trình bày rõ là việc bố chồng bạn tặng cho chồng bạn có kèm theo điều kiện không được bán hay không nên ở đây tôi phân tích cả hai trường hợp có và không có điều kiện này.
Trường hợp 1: Bố chồng bạn tặng cho chồng bạn quyền sử dụng đất không kèm theo điều kiện là không được bán. Trong trường
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
theo quy định của pháp luật đối với nhà ở đã được bố trí tái định cư. Được tham gia giám sát quá trình triển khai thực hiện dự án theo quy định của pháp luật. Được quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền thay đổi chủ đầu tư dự án và được bồi thường thiệt hại trong trường hợp chủ đầu tư không thực hiện đúng nội dung và tiến độ của dự án theo quyết định chủ
- Điều 70 Luật Nhà ở và Điều 49, Nghị định 71/2010/NĐ-CP (ngày 23-6-2010, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở) quy định:
Phần sở hữu riêng và các thiết bị sử dụng riêng trong nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu, bao gồm: a- Phần diện tích bên trong căn hộ (kể cả diện tích ban công, lô gia gắn liền với căn hộ đó) của chủ sở hữu
theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Trân trọng!
Công ty em hoạt động theo mô hình Công ty mẹ con, công ty mẹ có 30% vốn điều lệ tại Công ty con. Hiện tại, công ty em là Công ty mẹ đang thực hiện đăng ký sản phẩm hàng hóa bổ sung vào trong giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ, tuy nhiên Công ty mẹ giao Công ty con thực hiện thiết kế - chế tạo sản phẩm đó và sản phẩm do Công ty con
Vợ chồng tôi sống chung với cha mẹ và hai người em chưa lập gia đình. Mọi sinh hoạt, tài sản đều sử dụng chung. Tuy vậy, vợ chồng tôi muốn có phần tài sản của riêng mình và muốn tự mình định đoạt phần tài sản đó. Pháp luật qui định về việc này như thế nào?
yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
+ Công nhận quyền dân sự của mình;
+ Buộc chấm dứt hành vi vi phạm;
+ Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
+ Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
+ Buộc bồi thường thiệt hại.
Ðiều 169 Bộ luật Dân sự cũng có quy định cụ thể về việc bảo vệ quyền sở hữu:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp
bạn chỉ có thể lập di chúc để lại tài sản hợp pháp của mình.
Thứ hai, theo quy định tại khoản 3, Điều 7, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực thì:
“Người yêu cầu công chứng, chứng thực phải xuất trình đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng, chứng thực và phải chịu trách nhiệm về
Di chúc do bố mẹ tôi lập (có bản đính kèm). Mẹ tôi không biết chữ (từ trước giờ chỉ lăn dấu vân tay) nhưng trong tờ di chúc lại có chữ ký và nhà có 9 người con nhưng di chúc chỉ chia tài sản cho hai người. Vậy di chúc có hợp pháp không? Chân thành cảm ơn.
thoả thuận này với việc thoả thuận giữa các chủ thể khi cùng nhau thiết lập các loại hợp đồng. Di chúc chung tuy có sự thoả thuận nhưng hoàn toàn không phải là một dạng hợp đồng. “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề nào đó, từ đó làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ tương ứng của các bên” Di chúc chung có
nội dung hết sức quan trọng và có ý nghĩa thiết thực trong việc xác định tính hiệu lực của di chúc, vì thông qua ngày, tháng, năm lập di chúc sẽ xác định được tại thời điểm đó người lập di chúc có năng lực hành vi dân sự, minh mẫn, sáng suốt hay không… Mặt khác, trong trường hợp người quá cố để lại nhiều bản di chúc thì sẽ căn cứ vào ngày tháng năm
tham gia giám sát quá trình triển khai thực hiện dự án theo quy định của pháp luật;
đ) Được quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền thay đổi chủ đầu tư dự án và được bồi thường thiệt hại trong trường hợp chủ đầu tư không thực hiện đúng nội dung và tiến độ của dự án theo quyết định chủ trương đầu tư dự án do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện pháp theo quy định của pháp luật.
vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác, thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. 3.Trong trường hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di sản, thì tỷ lệ này được tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm phân chia di sản”. Ngoài ra, pháp luật về thừa kế còn quy định về người thừa kế
quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
- Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung