, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
A đã chỉ định trong di chúc.
Vấn đề đặt ra ở đây là di chúc mà ông A lập có hợp pháp hay không? Điều 652 Bộ luật Dân sự quy định về điều kiện để di chúc được coi là hợp pháp gồm:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã
Mẹ tôi mất năm 2010. Khi qua đời, mẹ tôi có lập di chúc chung với cha tôi để lại 2/3 ngôi nhà cho tôi và 1/3 ngôi nhà cho chị tôi (Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà tên cha mẹ tôi). Cha mẹ tôi có 5 người con, tất cả 5 người con đều còn sống và đều nằm trong độ tuổi lao động, có đầy đủ năng lực hành vi.Hiện nay (tháng 2/2015) cha tôi vẫn còn sống
di sản bằng hai phần ba của một suất thừa kế theo luật.
Đối với câu hỏi về vấn đề khởi kiện, thì như bạn đã thấy, việc lập di chúc là quyền tự định đoạt của người có tài sản, nó hoàn toàn là ý chí của họ mà người khác không thể can thiệp. Vì vậy, bố bạn lập di chúc để lại tài sản cho ai điều đó hoàn toàn là quyền của bố bạn và bạn không thể can
Ông bà nội tôi (đã mất) có để lại một mảnh đất (không di chúc) cho 5 người con (2 trai 3 gái, trong đó người con út ở nước ngoài). Các cô tôi đã lấy mảnh đất này, cất nhà và đã được cấp sổ đỏ từ 10 năm nay. Xin hỏi 2 người con trai còn lại có được hưởng phần thừa kế nào không? Việc các cô được cấp sổ đỏ như vậy có hợp lý không?
tôi để lại (chiếm khoảng 430m2) và có kế hoạch đền bù giải phóng mặt bằng. Hai anh trai tôi nghe chị dâu xúi giục nên đã yêu cầu chia di sản thừa kế của bố mẹ. Tôi không muốn tài sản bố mẹ để lại bị chia năm sẽ bảy rồi bán cho người ngoài, tôi có đề xuất tiền đền bù sẽ chia cho ba anh em, nhưng anh chị tôi không chịu. Hai anh tôi tự gặp nhau trên Hà
Đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi, chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi vì chưa tách (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em trai, còn các chị gái đều lập gia đình và
1. Luật Công chứng ra đời vào năm nào? 2. Tôi bị mất di chúc bản gốc chỉ còn bản photo (không có công chứng) nhưng những người xác thực bản di chúc vẫn còn sống thì tôi có thể làm giấy xác nhận được không?
chúng tôi không có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu về tài sản của ông ngoại bạn nên chúng tôi không thể trả lời cụ thể cho bạn được.
Rất mong nhận được thêm thông tin từ bạn để chúng tôi có thể tư vấn chính xác hơn.
Nguồn: vinalaf.com.vn
Trả lời:
Điều 653 và 655 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về di chúc bằng văn bản không có người làm chứng như sau: Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc. Nội dung của di chúc bằng văn bản phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ
Xin được tư vấn cho bạn:
Điều 197 Bộ luật Dân sự quy định: Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.
Căn cứ quy định đó, cha, mẹ của bạn có quyền lập di chúc để thừa kế tài sản của mình cho người khác sau khi
quan đến phần tài sản của mình".
Hiện nay, do bà bạn đã chết nên ông bạn chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến tài sản của ông mà không được hủy bỏ di chúc chung đã lập đó. Theo quy định tại Điều 668 Bộ luật Dân sự thì “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết
Luật sư TRẦN CÔNG LY TAO, Trưởng Văn phòng luật sư Trần Công Ly Tao, trả lời: Theo Thông tư liên tịch số 158/2015 của Bộ Tài chính- Bộ Tư pháp, quy định lệ phí chứng thực di chúc là 30.000 đồng.
Khi đi lập di chúc ông phải xuất trình các loại giấy tờ sau:
1. CMND hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng (của người lập di chúc).
2
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Sau khi bố tôi mất có để lại di chúc bằng văn bản đánh máy gồm 02 trang, có chữ ký ở trang cuối cùng, không có chữ ký ở trang 01 và không đánh số trang. Nay, anh chị tôi không bằng lòng và cho rằng di chúc đó không có giá trị pháp lý. Đề nghị luật sư tư vấn, di chúc trân của bố tôi có hợp pháp không? (Hà Anh – Lai Châu)
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư tư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc bằng văn bản phải có người làm chứng. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng