người thừa kế chỉ còn 1 phần thì phần di chúc cề phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực
Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật. Khi một người để lại nhiều di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.
- Di chúc chung
làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
b) Di chúc miệng được lập trong trường hợp sau:
- Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
- Sau ba tháng, kể từ thời điểm
Điều 653 và 655 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về di chúc bằng văn bản không có người làm chứng như sau: Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc. Nội dung của di chúc bằng văn bản phải ghi rõ:
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức
người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được
Điều 667 Bộ luật dân sự quy định về hiệu lực pháp luật của di chúc như sau:
1. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ
Tại Điều 665 Bộ luật Dân sự có quy định về di chúc bằng văn bản không có người làm chứng như sau:“Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 653 của Bộ luật này’’.
Căn cứ vào quy định trên, di chúc hợp pháp khi thoả mãn các điều
Theo quy định tại điều 667 BLDS thì:
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc.
b) Co quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong quá trình lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép.
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ mười lăm tuổi cho đến
. Trình tự, thủ tục như sau:
* Chủ thể tiến hành: Tất cả những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bà ngoại bạn.
Nếu chia di sản theo pháp luật thì những người thừa kế của bà ngoại bạn được xác định theo điểm a khoản 1 điều 676 Bộ luật Dân sự 2005: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
Tại Điều 665 Bộ luật Dân sự có quy định về di chúc bằng văn bản không có người làm chứng như sau:“Người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 653 của Bộ luật này’’.
Căn cứ vào quy định trên, di chúc của bố bạn chỉ hợp pháp khi thoả mãn các
bằng nhau.
Về nguyên tắc, khi cha mẹ bạn mất không có di chúc (và ông bà nội, ngoại của bạn cũng đã qua đời) thì di sản của cha mẹ bạn được phân chia đều cho tất cả 13 người con, không phân biệt người đã có cơ ngơi riêng hay chưa. Tuy nhiên, trên tinh thần thương yêu nhau, các thành viên nêu trên vẫn có thể thương lượng việc phân chia thừa kế sao
không có người làm chứng thì người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc (điều 655 BLDS).
Ngoài ra, điều 653 BLDS cũng quy định rằng di chúc bằng văn bản phải ghi rõ các mục sau: họ tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được
TTO - * Cha mẹ tôi mất để lại căn nhà không có di chúc. Nhà tôi có chín anh chị em. Anh chị em tôi tranh giành tài sản (có ba người khước từ thừa kế). Xin hỏi tôi có thể làm đơn chia thừa kế được không? (Nguyễn Thanh Cảnh)
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
đến phần tài sản của mình".
Hiện nay, chị dâu bạn chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến tài sản của chị mà không được hủy bỏ di chúc chung đã lập đó. Theo quy định tại Điều 668 Bộ luật Dân sự thì “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Như vậy, đến