Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng hoặc văn bản tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất...Sau khi Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nhận hồ sơ thì UBND xã, thị trấn thông báo huỷ
trấn, việc UBND huyện có văn bản chỉ đạo nêu trên có phải là văn bản trái quy định của pháp Luật Đất đai hay không; việc này có ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của người dân khi phải thực hiện việc công chứng các hợp đồng giao dịch do chi phí, đi lại... Xin chuyên mục tư vấn pháp luật giải đáp, trường hợp này người dân phải làm gì. Chân thành cảm ơn
Thời hạn công chứng được quy định như sau:
- Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày thụ lý hồ sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định nội dung liên quan đến hợp đồng, giao dịch, niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, dịch giấy tờ, văn
Tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất có giá trị 50 triệu đồng. Nhưng khi đến văn phòng công chứng làm hợp đồng chuyển nhượng thì công chứng viên lại soạn sẵn một hợp đồng với số tiền 100 triệu đồng. Tôi thắc mắc thì công chứng viên trả lời rằng mức thấp nhất là 100 triệu, không có mức là 50 triệu. Xin hỏi việc làm của công chứng viên đúng hay sai
Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự (Ðiều 358 Bộ luật Dân sự). Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản, không bắt buộc phải công chứng, chứng thực. Trong trường hợp khách hàng tự nguyện yêu
nghề công chứng không đúng quy định tại Điều 39 của Luật công chứng;
b) Công chứng không đúng thời hạn quy định;
c) Sửa lỗi kỹ thuật văn bản công chứng không đúng quy định;
d) Sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng;
đ) Từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch mà không có căn cứ.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến
của Luật này;
+ Đề nghị cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện việc công chứng;
+ Được từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội;
+ Các quyền khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
- Công chứng viên
Chị C là con của ông B, Chị C đã lấy trộm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy CMND và các giấy tờ khác của ông B, đồng thời làm thủ tục chuyển nhượng đất cho ông A. Hai bên ký hợp đồng chuyển nhượng, chị C giả chữ ký ký thay cho ông B và đem hợp đồng đến Văn phòng công chứng để Công chứng viên D công chứng hợp đồng chuyển nhượng đất. Do Công
Kính gửi: Luật Sư Tôi muốn luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề về mua bán đất như sau: - Tôi và bà A có ký hợp đồng ngày 01/10/2010 (không qua công chứng) về việc mua bán một phần thửa đất (100 m2) trong thửa đất của bà B (200 m2) với giá 3.000.000,đ/m2. Tổng giá trị hợp đồng là: 300.000.000,đ, tôi phải đặt cọc ngay khi ký hợp đồng là 100.000.000,đ, số
Sau khi đã công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ toàn bộ nội dung hợp đồng, theo các nguyên tắc quy định tại Điều 412 Bộ luật Dân sự. Trong trường hợp sau khi ký hợp đồng công chứng nhưng chưa đăng ký sang tên quyền sử dụng đất, nếu bạn (với tư cách là bên chuyển nhượng) không muốn
Tôi có mua 01 chiếc xe ô tô, đã ký hợp đồng mua bán công chứng. Quá trình làm thủ tục sang tên tại cơ quan công an, tôi phát hiện trong hợp động đánh thiếu 01 số CMT của tôi. Vậy tôi có thể tự sửa bổ sung vào văn bản được không?
Bố mẹ tôi đang đứng tên trên sổ đỏ và muốn làm thủ tục bán nhà cho người khác. Nhưng hiện nay mẹ tôi tuổi đã cao, già yếu không thể đi lại được nên gia đình tôi muốn mời người của văn phòng công chứng đến công chứng tại nhà của bố mẹ tôi có được hay không?
Về vấn đề này, Bộ tư pháp đã có Công văn số 3744/BTP-HCTP (4/9/2007) hướng dẫn thực hiện như sau: Theo Khoản 1 Điều 324 của Bộ luật Dân sự và Điều 5 của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định về giao dịch bảo đảm thì các bên có quyền thoả thuận dùng một tài sản để bảo đảm thực hiện thực hiện nhiều nghĩa vụ và thoả thuận về việc tài sản đó có giá
(PLO)- Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc. Ông nội tôi có ý định lập di chúc để mai sau các con cứ theo đó mà phân chia tài sản. Ông tôi có người bạn rất thân biết rành thủ tục nên ông ấy muốn ủy quyền cho người bạn này thay mặt ông đến văn phòng công chứng để công
lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép thì công chứng viên đề nghị người lập di chúc làm rõ, trường hợp không làm rõ được thì có quyền từ chối công chứng di chúc đó.
Trường hợp tính mạng người lập di chúc bị đe dọa thì người yêu cầu công chứng không phải xuất trình đầy đủ giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này nhưng phải ghi rõ trong văn bản