Tôi và bạn trai tôi sống với nhaunăm 2012. Bạn trai tôi làm trong lực lượng vũ trang nên khi kết hôn phải xét lý lịch nhân thân của tôi. Đến nay chúng tôi đã có một con gái 19 tháng tuổi nhưng vẫn chưa đi đăng ký kết hôn. Khi làm giấy khai sinh tôi đã ký một văn bản ủy quyền cho bạn trai tôi là cha nhận nuôi của đứa bé. Bây giờ chúng tôi không
nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Sau khi ly hôn vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực
Theo Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, như sau:
"1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng
còn rất nhỏ, từ xưa giờ 1 tay tôi chăm lo cho nó, bà nội cháu (tất mẹ chồng tôi) thường hay cho con tôi uống thuốc ngủ mỗi khi cháu khóc, để cháu khỏi phải nhớ mẹ, nhưng nếu cứ uống thời gian như vậy thì con tôi sao chịu nỗi. Nay tôi nhờ luật sư tư vấn và hướng dẫn tôi cách giải quyết chuyện này, vì cứ thời gian dài tôi sợ con tôi sẽ không chịu nỗi
:
+ Điều kiện về vật chất bao gồm: Ăn, ở, sinh hoạt, điều kiện học tập…các yếu tố đó dựa trên thu nhập, tài sản, chỗ ở của cha mẹ;
+ Các yếu tố về tinh thần bao gồm: Thời gian chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, tình cảm đã dành cho con từ trước đến nay, điều kiện cho con vui chơi giải trí, nhân cách đạo đức, trình độ học vấn … của cha mẹ.
+ Nguyện
đi mất . tôi gọi điện thoại cho cô ấy thì nghe tiếng con tôi khóc rất nhiều , tôi yêu cầu cô ấy mang con về thì cô ấy cúp máy , và kể từ đó đến nay tôi không liên lạc được cô ấy . trong khi con tôi vẫn còn đang bệnh , nên tôi rất lo . qua việc làm của cô ấy tôi thấy không còn tình cảm với nhau nữa , cô ấy đã lường gạt tôi để mang đứa con đi . do đó
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
,chồng tôi vì công việc rất hay uống rượu và thường xuyên không ngủ ở nhà(hiện chồng tôi đang ở nhà nội ở Sài Gòn). Còn tôi có công việc ổn định sống ở Biên Hòa với bố mẹ.Xét về điều kiện sống tốt hơn.Từ khi kết hôn đến nay gần như tòan bộ kinh tế gia đình đều phụ thuộc vào tôi, vì chồng tôi nói công việc làm của chồng tôi thất bại, tôi rất tin chồng, chồng
Xin chào quý luật sư Tôi xin tư vấn về quyền nuôi con sau li hôn : Hiện vợ chồng tôi có 2 con (gái 12 tuổi và trai 9 tuổi) sống cùng nhà ba má tôi (ba tôi mất được 1 năm và còn má tôi), tôi là GV tin học đang dạy và có mở tiệm net ở nhà để tăng thu nập gia đình, vợ tôi làm nội trợ. Vào Tết 2010 vợ chồng tôi có mâu thuẫn qua việc bố vợ say rồi qua
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
Xin LS vui lòng tư vấn giúp trường hợp của tôi : - Khi chưa làm đơn ly dị , người mẹ có được quyền đem đứa con của mình ra đi hay không? (con dưới 2 tuồi) - Người mẹ , đem đưa con cho họ hàng nuôi (khi chưa ly dị), bản thân người mẹ đi làm nơi xa , không trực tiếp nuôi nấng con hàng ngày. (cô ta tuyên bố không đủ sức nuôi con) Việc nầy có đúng hay
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
dùng mọi cách để giành quyền nuôi cháu. Còn tôi tôi có thể không cần tài sản gì nhưng không thể không có cháu. Rất mong các luât sư tư vấn giùm !!! Tôi xin chân thành cảm ơn !
Em tên là Duy Hải,Hiện là sinh viên năm 1 trường đh ngoại ngữ tin học TP HCM em có vấn đề muốn hỏi là việc thay đổi nơi kham chữa bện trên thẻ BHYT của HS-SV .Theo em được biết là việc này làm theo mỗi quý,nhưng hiện tại em cần thay đổi nơi khám bệnh thật gấp từ phòng khám đa khoa Bình Phước về Bệnh viện tuyến quận 1,vì em đang chữa trị bệnh
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Việc cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh thực hiện theo quy định tại Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và
Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn công việc lái xe với Hội LHPN VN tại Hà Nội và làm việc tại Phân hiệu Trường Cán bộ Phụ nữ TƯ phường Phước Bình (Q.9, TP.HCM) từ tháng 1-2000. Đến tháng 6-2008 tôi nộp đơn xin thôi việc với lý do sức khỏe và xin nhận trợ cấp BHXH một lần (thời gian tôi báo trước là 45 ngày). Đến ngày 1-9, tôi nhận giấy quyết