Xe gắn máy (kể cả xe máy điện) vượt xe trong những trường hợp cấm vượt bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Điều khiển xe máy dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Điều khiển xe máy không chú ý quan sát gây tai nạn giao thông bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe gắn máy (kể cả xe máy điện) bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Ngồi về một bên điều khiển xe gắn máy (kể cả xe máy điện) bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
muốn Luật sư tư vấn: 1. Cách làm việc của Nhân viên như trên có đúng nguyên tắc không? Tôi thì nghĩ rằng Nhân viên cần nêu rõ thiếu những hồ sơ nào cần bổ sung và lập biên bản. 2. Thời hiệu khởi kiện đến có bị hết khi phải chờ bổ sung hồ sơ khởi kiện không? Hay chỉ tính bắt đầu từ khi Tòa án nhận hồ sơ khởi kiện (nhận lần đầu tiên)? Vì tôi e ngại rằng
Được biết, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về tội hành nghề mê tín dị đoan. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào bị coi là phạm tội hành nghề mê tín dị đoan?
Tôi là sinh viên đại học năm thứ nhất, đang phấn đấu để được kết nạp Đảng. Tuy nhiên bố mẹ đã ly hôn, phải sống với ông bà từ bé. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, bố mẹ ly hôn có ảnh hưởng gì đến việc kết nạp Đảng của con hay không? Thu Trang
nguy hiểm cũng như các tình tiết khác thuộc khoản 2 của Điều 116 thì các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn phải xác định để làm căn cứ khi quyết định hình phạt.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định theo khoản 2 ĐIều 116 thì có khung hình phạt từ ba năm đến bảy năm tù. Khi quyết định hình phạt, nếu các tình tiết khác của vụ án như nhau
nại) thì đối tượng phạm tội không bị xử lý hình sự.
Tuy nhiên, dù đã được bãi nại nhưng theo quy định của pháp luật thì ông B vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đã gây ra vì tội dâm ô với trẻ em không phải thuộc nhóm các tội phạm chỉ khởi tố theo yêu cầu của người bị hại (quy định tại Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự nêu trên
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
Pháp luật lao động không có văn bản quy định về lương tháng 13. Do đó, có thể hiểu đây là khoản mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động.
Điều 64 Bộ luật lao động quy định, căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật CHÂU VIỆT VƯƠNG - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Căn cứ theo Điều 103 Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về tiền thưởng như sau:
- Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người
Tôi làm việc tại Công ty TNHH vận tải hỗn hợp Việt Nhật số I được 6 năm. Sau khi hợp đồng lao động hết hạn (vào ngày 31.12.2012), tôi nghỉ việc. Nhân viên của công ty được thưởng tháng lương thứ 13, nhưng trường hợp của tôi công ty không trả và giải thích điều kiện trả tiền thưởng phải là người đang làm việc. Đề nghị luật sư tư vấn, việc công
nhau về vấn đề này, nhưng theo chúng tôi, quan hệ ông bà với các cháu xuất phát từ quan hệ huyết thống chứ không xuất phát từ quan hệ hôn nhân, vì vậy, người bị hại (đối tượng tác động) của tội phạm này không bao gồm ông bà bên vợ hoặc ông bà bên chồng. Điều 47 Luật hôn nhân và gia đình, khi quy định về quan hệ ông bà với các cháu cũng không quy định
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
nguyên tắc con dưới 3 tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Sau khi ly hôn, vì lợi ích của con theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, tòa án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con".
Theo đó, trường hợp trên anh chị hoàn toàn có thể tự thỏa thuận giải quyết vấn đề nuôi con, kể cả việc
Tôi và chồng tôi được Tòa án cho ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, anh ấy có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Sau khi ly hôn anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con, một lần, do tôi mất cảnh giác nên khi anh ấy đến thăm con đã bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu anh ấy trả lại con cho tôi anh ấy không trả
Chúng tôi đã kết hôn được 20 năm và có 2 con. Khi cháu thứ 2 được hơn 10 tháng tuổi thỉ vợ tôi có mâu thuẫn với gia đình nhà chồng. Sau đó, vợ tôi mang cháu thứ 2 bỏ nhà ra đi. Tôi muốn đòi quyền nuôi dưỡng cháu có được không? Gửi bởi: Lê Văn Phú