Tôi và vợ tôi có 01 con chung đã ly hôn được 5 năm. Theo quyết định của Tòa án tôi phải thực hiện cấp dưỡng cấp dưỡng 2 triệu/tháng. Mấy năm trước tôi thực hiện nghĩa vụ rất đầy đủ. Tuy nhiên hơn một năm nay tôi đã bị thất nghiệp không có thu nhập nên không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mình. Vậy tôi có thể chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng được
Hai vợ chồng tôi ly hôn được 1 năm thì tòa xử tôi phải cấp dưỡng số tiền 800.000 đồng/tháng .Trước đó tôi có nói trước tòa 1 là cô ấy nuôi 2 là tôi nuôi mà không cần cô ấy cấp dưỡng. Nếu cô ấy nuôi con tôi cũng sẽ không cấp dưỡng. Tòa xử cô ấy nuôi dưỡng và bắt tôi cấp dưỡng hàng tháng nhưng tôi không thể nào chấp nhận được vì điều kiện tôi
Tôi có sinh con với một người Việt mang quốc tịch Mỹ, chúng tôi chưa đăng ký kết hôn. Con tôi năm nay đã 7 tuổi nhưng nhiều năm qua cha của bé chỉ thỉnh thoảng mới có trách nhiêm với bé. Tôi không có công ăn việc làm ổn định nhưng cũng vẫn cố gắng một mình nuôi con. Nhưng nay con tôi sức khoẻ yếu, hay ốm đau, tôi không còn đủ khả năng để một
giấy ngân hàng 6 tháng mới nhất, tài khoản tiết kiệm...)
6. Giấy chứng nhận về công ăn việc làm của người bảo lãnh
7. Giấy tờ khẳng định về tư cách định cư của người bảo lãnh và bản sao toàn bộ hộ chiếu của người bảo lãnh
8. Bằng chứng về nơi ăn ở bên Anh (Tài khoản và giấy tờ mua nhà trả góp hoặc thư của Sở Nhà đất)
9. Giấy đăng
Tôi và chồng tôi có chung một đứa con sinh năm 2007, hiện nay vợ chồng tôi có nhu cầu ly hôn. Trong đơn ghi rõ là: nhường quyền nuôi con cho tôi và việc chu cấp do 2 bên tự thỏa thuận. Sau khi lên tòa làm các thủ tục và ghi lời khai tôi có yêu cầu chồng tôi phải chu cấp cho con nhưng thư ký tòa lại hướng dẫn tôi ghi lại là, không cần trợ cấp
nghiêm trọng vì theo quy định tại khoản này, mức cao nhất của khung hình phạt là đến hai mươi năm tù hoặc tù chung thân.
Do vậy, mặc dù mức án do Tòa án tuyên trên thực tế đối với người trộm cắp tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 138 là 12 năm tù, còn mức án do Tòa án tuyên trên thực tế đối với người phạm tội giết người theo quy định tại khoản
, còn bạn lại muốn xác định anh ấy là cha của con bạn - như vậy đã có tranh chấp về việc xác định cho con. Và theo quy định tại khoản 2 Điều 102 Luật hôn nhân gia đình năm 2014: "Cha, mẹ, con, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án xác định con, cha, mẹ cho mình trong trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 101 của
Vợ chồng tôi đã ly hôn. Tòa xử cho tôi được nuôi con và chồng tôi có trách nhiệm cấp dưỡng hàng tháng là 300.000 đồng. Nhưng cho đến nay chồng tôi vẫn chưa thực hiện việc này. Tôi phải làm như thế nào để đòi tiền cấp dưỡng cho con tôi?
tại Tổng LSQ mà người bảo lãnh có thể làm đơn khiếu nại lên tòa án tại nơi cư trú ở nước ngoài để tòa án xem xét lại Quyết định của Tổng LSQ tại Việt Nam.
Thời gian để người bảo lãnh ở nước ngoài làm đơn khiếu nại lên tòa án là từ 60 đến 90 ngày tùy theo quốc gia mà đương đơn muốn xin đến định cư.
Sau khi từ chối cấp visa cho các trường hợp
Chồng tôi chết trong một vụ tai nạn giao thông. Khi xét xử, tòa án đã cho cả em trai của anh ấy được hưởng khoản tiền cấp dưỡng thì có đúng không? Những người nào được quyền hưởng khoản tiền này?
Con trai tôi sinh năm 1996, bị một người bạn là L. và hai người bạn của L. đâm chết. Sau khi vụ án xảy ra gia đình bị cáo cũng không đến hỏi thăm gia đình tôi. Xin hỏi: 1. Những người đã hại chết con trai tôi sẽ bị xử lý như thế nào? L. và hai người bạn của L. đã từng có tiền án. 2. Tôi đã gửi đơn tố cáo, nhưng hơn một năm vẫn chưa mở phiên tòa
được hậu quả có thể xảy ra và mong muốn (hoặc tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra) nên hành vi của họ mang đầy đủ dấu hiệu của tội giết người. Ngoài ra, đối với trường hợp sử dụng điện trái phép làm chết người, TANDTC cũng đã có hướng dẫn: “Về nguyên tắc chung, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn như sau: Đối với trường hợp
Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra những vụ trọng án kinh hoàng mà nghi phạm là những người tâm thần. Ở góc độ pháp lý, việc người tâm thần phạm tội được giải quyết như thế nào?
Tôi năm nay 16 tuổi.có một hôm tôi tranh cãi nhau với người lớn và sảy ra xô sát,tôi làm người kia bị thương tích nhỏ và bị mời lên xã không sử lý được,đưa lên tòa,tòa phạt hành chính là 13.600.000 (mười ba triệu sáu trăm)làm gây thương cho người khác,tôi không nộp có bị tịch thu tài sản không?
hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.”
Ngoài ra, theo hướng dẫn tại điểm 3.1 mục 3 Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 12/5/2006 thì hành vi sử dụng dao phay, các loại dao sắc, nhọn... được coi là hành vi dùng hung
cầu của bạn là người bị hại.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 105 của Bộ luật tố tụng hình sự thì “Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ. Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc
được ra tòa giải quyết, tòa tuyên án bố em phải ngồi tù 2 năm và bồi thường 30 triệu. Tòa án cho gia đình em 15 ngày để kháng án. Cho em hỏi cách xử lý của tòa như vậy có đúng không? Bây giờ gia đình em muốn kháng án thì phải làm như thế nào?
Bộ luật Hình sự thì A và B sẽ cùng bị khởi tố dưới hình thức là đồng phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác.
Điều 53 của Bộ luật Hình sự quy định về việc quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm như sau:
“Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Toà án phải xét đến tính chất của
đủ tiền và đã làm thủ tục sang tên giấy tờ sang chủ quyền của bà C. Tuy nhiên, khi Chấp hành viên chuẩn bị tiến hành cưỡng chế giao nhà, đất cho người mua trúng đấu giá thì nhận được Quyết định khẩn cấp tạm thời của Tòa án yêu cầu Chấp hành viên “tạm hoãn giao tài sản” cho người mua trúng đấu giá với lý do Tòa án đang thụ lý đơn khởi kiện của bà B