phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;
đ
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau :
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này
Trước đây ông bạn tôi có viết di chúc để lại tài sản là một căn nhà cho cháu nội. Tuy nhiên, nay người cháu nội đó hư hỏng, coi thường, thường xuyên xúc phạm ông bạn tôi. Vậy ông ấy có thể hủy bỏ di chúc, không để lại tài sản cho người cháu kia được không?
khoản tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng thuộc đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; từ chối vụ, việc đã đảm nhận theo yêu cầu của tổ chức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc theo quy định của pháp luật;
i) Có lời lẽ, hành vi xúc phạm
, chửi mắng xúc phạm mẹ em và hâm dọa gia đình em nên gia đình em không thể lên thăm cháu bé được. Em đã trình bày sự việc với bên công an giao thông. Cháu bé bị rách mí mắt và được bệnh viện theo dõi 1 tuần nay cháu bé đã khỏe mạnh bình thường nên em đã nhờ gia đình cháu bé ra công an giải quyết. Khi ra công an thì bên cháu bé yêu cầu bồi thường 12
như thế nào? Cái nào thuận tiện hơn ạ? Cho em hỏi thêm là em nghe nói trưởng văn phòng đại diện là người nước ngoài phải xin giấy phép lao động?? Bạn em đã có giấy phép lao động làm việc cho một công ty khác thì có dùng được không? Nếu không vậy thì thủ tục để xin cấp lại giấy phép lao động như thế nào ạ? Xin cám ơn Luật sư !
Bạn tôi là thương nhân người Trung Quốc, tháng 5/2014 công ty bạn tôi muốn thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam. Xin Luật sư tư vấn văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam có những quyền và nghĩa vụ gì?
con tôi được đầy đủ nên vợ tôi ở nhà sinh ra hư hỏng ăn chơi và có bồ bịch, khi tôi biết được chuyện đó, vc đã có xô xát, và có những lời nói xúc phạm đến nhau và hai bên gia đình, tc đã sứt mẻ đến mức có thể bỏ nhau. nhưng tôi vì tương lai và cuộc sống của con nên tôi quyết định không bỏ nữa, muốn giữa lại hạnh phúc gia đình cho con, mặc dù vc cũng
con nên không ly hôn nhưng bây giờ thì mọi thứ đã vượt qua khả năng chịu đựng của tôi. Chống tôi không đánh đập hay xúc phạm gì tôi và gia đình nhà tôi, cuộc sống của tôi trong bề ngoài có vẻ yên bình nhưng thực tế không phải như vậy. Tôi muốn hỏi luật sư là bây giờ chúng tôi làm thủ tục thì sau bao nhiêu lâu hồ sơ của chúng tôi được thụ lý và giải
mà Công an quận lại đọc lệnh bắt giam chồng tôi 2 tháng về hành vi "dùng cục xà bần đánh vào đầu gây thương tích cho người khác" phạm vào điều 104 bộ luật hình sự, và điều tra viên cho biết tỷ lệ thương tật là 3% và tiến hành khởi tố theo yêu cầu bị hại. Nói xong công an giải chồng tôi về trại tạm giam. Từ hôm ấy tới nay tôi không được thăm nuôi
tục sinh sự, khi em tôi đến trông hàng hộ tôi có để xe ở quầy cạnh tôi nghĩ bán (vì khi đó bên tôi đang dọn hàng ra) thì cô A buông lời chửi (mặc dù quầy đó không phải của cô A), em tôi nghe vậy liền ra dắt xe qua quầy của tôi để , rồi tiếp tục phụ tôi bán hàng. Nhưng cô A vẫn tiếp tục chửi với lời lẽ xúc phạm, khi không nhịn được nữa tôi đã trả lời
vào đầu bây giờ đó" (Việc xảy ra tại nơi A đánh bi da). Thấy A hung hãn quá nên ba em bỏ về nhà. Qua hôm sau khi đi uống càfê tình cờ gặp một đứa cháu B trong nhà ba em có kể cho nó nghe và nói nếu nó lấy được tiền thì sẽ cho nó hết để uống càfe. Bức xúc với thái độ hỗn xược của A,B cùng một người bạn C tìm gặp A để nói chuyện. Khi nói
tát cô giáo A tại trong nhà cô A. Cô A tự vệ vào nhà cầm dao đe dọa cô B và cô B đã ra về. Sau sự việc diễn ra cô A đã thấy được những vấn đề sai lầm của mình và cô A đã xin lỗi cô B nhưng cô B không đồng ý và phát đơn kiện đề nghị nhà trường xử lý. Vậy với bản thân tôi là người lãnh đạo nhà trường xin hỏi luật sư nên xử lý như thế nào cho thấu tình
Có 1 giáo viên đang công tác tại một trường tiểu học, có tham gia làm thêm cho công ty bảo hiểm của nước ngoài chi nhánh tại Việt Nam, do mâu thuẩn tranh chấp hợp đồng nên có hành vi đánh một người cùng làm chung công ty, người này không phải là giáo viên. Vậy Phòng Giáo dục có giải quyết đơn thưa của người bị đánh không? Nếu không thì hướng
chồng tôi đi làm xa rồi còn nói sẽ lấy vợ khác cho chồng tôi nữa. Bây giờ,chồng tôi đi làm xa nhà,ở nhà chỉ có hai mẹ con sống với ông bà,con thì còn quá nhỏ,sự hành hạ,xúc phạm của nhà chồng thì ngày càng lớn. Giờ đây tôi không thể chịu được cuộc sống như vậy. Hơn nữa,nhà chồng tôi lại muốn lấy vợ khác cho chồng tôi,nên tôi muốn làm đơn ly dị. Xin
phường yêu cầu tôi phải nộp phạt 2,5 triệu đồng mới được lấy lại cavet xe. Vậy cho tôi hỏi hình thức xử lý của công an phường như vậy có hợp lý không? Tội đánh nhau của tôi là phạm vào tội gì, bị xử phạt như thế nào là đúng với pháp luật? Tôi vẫn chưa nộp tiền cho họ, vậy nếu họ xử lý sai và cố tình không trả lại cavet xe cho tôi thì tôi phải làm như
Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 5, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội;... thì: “1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm