.
c) Người làm việc trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thường xuyên tiếp xúc với các chất nguy hiểm về cháy, nổ.
d) Người chỉ huy tàu thủy, tàu hỏa, tàu bay, người làm việc và phục vụ trên phương tiện giao thông cơ giới có từ 30 chỗ ngồi trở lên và trên phương tiện giao thông cơ giới chuyên dùng để vận chuyển các chất, hàng nguy hiểm
cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác;
7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của
, tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội càng cao. Ví dụ: chiếm chỗ ở của người khác nguy nhiểm hơn trường hợp khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác.
4. Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm
Tội xâm phạm chỗ ở của công dân được thực hiện do cố ý, tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác
phạm
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích
phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng. Án đã tuyên với người chưa thành niên phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
Từ những quy định của điều luật có thể hiểu như sau:
+ Đối với hình phạt tiền: Được áp dụng là hình phạt chính đối với người
Mới đây một cơ sở sang chiết ga đặt sát Trường Mầm non của xã tôi, lo cho các cháu nhỏ trong trường hợp rủi ro bị cháy nổ, chúng tôi có đề nghị cơ sở này di dời sang địa điểm khác nhưng họ không chịu di dời và vẫn tiếp tục hoạt động. Xin hỏi, việc đặt cơ sở sản xuất chất dễ gây cháy nổ gần cơ sở giáo dục có vi phạm pháp luật không? nếu vi phạm
Em là dân buông bán tạp hóa. Bên cạnh có 2 tiệm canh tranh nửa nên luôn có lời qua tiếng lại. Tiệm tạp hóa kế bên có mướn giang hồ bảo kê. Hôm đó, em đứng sát tiệm bên cạnh nhưng còn thuộc diện tích tiệm em, bị nhân viên bên kia đòi chặt chân em. Em không nói gì, nhưng trong vòng 10phut thì tên giang hồ bảo kê bên đó qua tiệm em. Dùng tay hành
Tôi hiện đang làm việc trong phòng thí nghiệp công ty 100% vốn nước ngoài, công ty sản xuất túi đựng máu và dung dịch chống đông, bảo quản máu. Công việc của tôi thường xuyên tiếp xúc hóa chất NaOH, HCl, H2SO4 đậm đặc, Methanol, Arsenic oxit, chì, thủy ngân... Hiện tại công ty tôi trang bị tủ hút, khẩu trang, găng tay... khi làm việc trong phòng
Xin cho biết chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại? Điều kiện và mức bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định như thế nào?
là tên nghề hoặc công việc “ Vận hành băng tải, máy nghiền, sàng than, đá, chọc máng than, chọc máng quang lật điện, tời gầm sàng” và “vận hành máy nghiền sàng đá”; và tại điểm 38, mục III (hóa chất) của danh mục nghề công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm kèm theo quyết định số Quyết định số 1629/LĐTBXH ngày 26/12/1996 có nghi tên nghề hoặc công
tội mới chích quả thuốc phiện lấy nhựa loãng có màu trắng, chưa kịp cô đặc mà bị bắt, thì vẫn căn cứ vào trọng lượng nhựa thuốc phiện loãng để truy cứu trách nhiệm hình sự, và nếu các tình tiết khác của vụ án như nhau, thì lượng thuốc phiện đã cô đặc mức độ nguy hiểm hơn lượng thuốc phiện chưa cô đặc.
Nhựa cần sa (cannabis resin) là nhựa được
trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm g đến điểm n khoản 2 Điều này;
p) Tái phạm nguy hiểm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm:
a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ một
độc hại, nguy hiểm;
b) Ép buộc thành viên gia đình thực hiện hành vi trái pháp luật;
c) Bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ;
d) Thường xuyên dọa nạt thành viên gia đình bằng các hình ảnh, con vật, đồ vật mà người đó sợ;
đ) Nuôi các con vật, trồng các loại cây
độc hại, nguy hiểm;
b) Ép buộc thành viên gia đình thực hiện hành vi trái pháp luật;
c) Bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ;
d) Thường xuyên dọa nạt thành viên gia đình bằng các hình ảnh, con vật, đồ vật mà người đó sợ;
đ) Nuôi các con vật, trồng các loại cây
, công cụ hỗ trợ được trang bị;
b) Vi phạm chế độ bảo quản các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ;
c) Cho trẻ em sử dụng các loại đồ chơi nguy hiểm bị cấm;
d) Lưu hành các loại giấy phép về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo hoa không còn giá trị sử dụng.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2
triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tính chất chuyên nghiệp;
b) Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên;
c) Tái phạm nguy hiểm.
Người phạm tội còn có thể bị phạt
Xin chào luật sư ! Mình có một người bạn làm thu ngân kế toán của một nhà hàng, có một người giao VLXD tên là Tài và thường xuyên lại lấy tiền. Ngày nào cũng lại nhà hàng lấy tiền và bạn của mình là người chi tiền, rồi một ngày , Tài có nhờ bạn của mình ghi dùm vào hóa đơn bán lẻ 1 số vật liệu trị giá 7,5triệu với lý do là chữ của Tài xấu ghi
Xin hỏi luật sư: người mua hóa đơn của người này rồi bán cho ng kia thì tội có nặng không? Người bán hóa đơn có bị bắt để điều tra không vì những DN ấy đã bỏ trốn và ngừng hoạt động hết rồi.