Theo quy định tại điều 175 Bộ luật hình sự, hành vi vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng khi nào bị coi là gây hậu quả nghiêm trọng? Phạm tội trong trường hợp rất nghiêm trọng? Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng?
Trưởng công an xã có quyền xử phạt vi phạm hành chính của công ty với số tiền 4 triệu đồng hay không? Rất mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Xin chân thành cảm ơn!
Ở quê tôi, tình trạng phá rừng khiến người dân bất bình. Việc phá rừng để làm nương rẫy, tiếp tay cho lâm tặc khai thác gỗ quý hiếm diễn ra ở nhiều nơi nhưng khi bị phát hiện đưa lên các phương tiện thông tin đại chúng thì kiểm lâm và chính quyền cấp xã đều phủ nhận trách nhiệm. Vậy, Nhà nước quy định trách nhiệm của chính quyền xã như thế nào
rừng, năm 2006, xã Q đã tiến hành chia những khu đất trống cho các hộ dân tiến hành trồng mới và bảo vệ rừng, đồng thời ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ rừng trên địa bàn xã Q, Chỉ thị có đoạn viết: “Nếu chủ rừng nào bắt được người khai thác gỗ trái phép với khối lượng dưới 1m3 thì được phạt đến 300.000 đồng, nếu bắt được người khai thác
Hiện nay, tôi có vấn đề vướng mắc trong việc xử lý của Nhà nước về những vi phạm đối với thực vật, động vật rừng. Có ý kiến cho rằng vi phạm này không xử lý hành chính mà phải xử lý bằng hình sự. Xin cho biết những vi phạm như thế nào thì xử lý bằng hình sự? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Điều 28 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 07/10/2015 có hiệu lực từ 25/11/2015 lại quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính nếu “ Không trả chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của người lao động;…” Vậy từ ngày 25
Điều 272 Bộ luật hình sự quy định về tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng. Cụ thể:
1. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
Điều 272 Bộ luật hình sự quy định về tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng. Cụ thể:
1. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này
Cách đây khoảng 1 tháng, tôi có đi làm lại CMTND của tôi cũng đã hêt hạn từ năm 2008 đến nay. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ bảo tôi làm chậm chứng minh thư nhân dân đã quá hạn không đi làm luôn bị phạt mức thấp nhất là 200.000 VNĐ. Vậy, cho tôi hỏi, pháp luật có quy định gì về xử phạt đối với việc chậm làm lại chứng minh nhân dân quá hạn không? Mong
Nhà thầu tư vấn thiết kế thực hiện hợp đồng giám sát thi công xây dựng công trình xây dựng do mình thiết kế đối với công trình sử dụng vốn nhà nước thì bị xử lý như thế nào?.
Chủ đầu tư tổ chức thi công xây dựng công trình vi phạm các quy định về gây lún, nứt, hư hỏng công trình lân cận hoặc công trình hạ tầng kỹ thuật thì bị xử phạt như thế nào?
Xử lý trường hợp mất liên đỏ của hóa đơn. Công ty em làm mất liên đỏ của hóa đơn đã hủy, đã xuất lại hóa đơn thay thế. Trong báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, cũng đã báo hủy hóa đơn này. Cho em hỏi phải xử lý như thế nào, và sẽ bị thuế xử phạt ra sao? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Hoá đơn đầu vào 2014 đã kê khai và đã tính vào chi phí trong kỳ 2014. Năm 2015 hoá đơn đó bị phát hiện là hoá đơn bất hợp pháp. Doanh nghiệp đã kê khai điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu vào. Như vậy Doanh nghiệp có bị vi phạm về sử dụng hoá đơn bất hợp pháp không? Đồng thời phần chi phí đã tính trong năm 2014 doanh nghiệp đã giảm chi phí tương ứng giá
Pháp luật quy định tội không chấp hành các quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính như thế nào?
dưới 10 triệu đồng thì chủ tài khoản bạn gửi nhầm có hành vi “chiếm giữ trái phép tài sản” của bạn có thể bị phạt tiền từ 2.000.000 đến 5.000.000 đồng theo quy định tại điểm 2 khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn
xây dựng trực tiếp xuống hiện trường lập biên bản vi phạm và tiến hành xử phạt vi phạm hành chính đối với ông V theo thẩm quyền. Ông V xuất trình giấy phép xây dựng và chấp nhận nộp phạt vì đã không xây dựng theo đúng nội dung của giấy phép được cấp; nhưng ông năn nỉ với lãnh đạo thị trấn bỏ qua việc làm vi phạm này, vì ông V cho rằng từ chỉ giới
công lấn chiếm và sử dụng khoảng không gian này không có trong thiết kế trình xin giấy phép xây dựng. Vì vậy, các hộ dân trong ngõ đã làm đơn tập thể gửi đến UBND phường B và UBND thành phố Lạng Sơn yêu cầu xử lý hành vi vi phạm của ông Thắng, dỡ bỏ phần ban công lấn chiếm khoảng không, khôi phục lại hiện trạng ban đầu của ngõ. Cán bộ phụ trách xây