cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.”
Như vậy, trong trường hợp có xảy ra tranh chấp thì Tòa án sẽ cho bạn và chủ nhà một khoảng thời gian nhất định để thực hiện việc
bồi thường lại cho mình. Trong quá trình yêu cầu bồi thường thiệt hại, các bên nên tiến hành thương lượng giải quyết, nếu không thương lượng được thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo thủ tục chung. Trong quá trình giải quyết, có thể Tòa án sẽ yêu cầu một cơ quan giám định thiệt hại độc lập hoặc các bên có thể yêu cầu cơ quan giám định
Tôi và một công ty nước ngoài có ký hợp đồng về thực hiện một dự án phần mềm/game. Trên hợp đồng có con dấu của công ty đó (không có đăng kí tại Việt Nam). Hợp đồng chưa được công chứng thì có hiệu lực để khởi kiện (trường hợp một trong các bên khởi kiện) không?
Bộ Công an: Theo Thông tư liên tịch số 11, ngày 4-7-2013, của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính,Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng, thì người thực hiện trợ giúp pháp lý phải từ chối tham gia tố tụng hình sự trong
dân; Bản sao hộ khẩu;
+ Giấy tờ của bên có quốc tịch nước ngoài: Bản sao hộ chiếu hoặc visa đã được hợp pháp hóa lãnh sự; Đơn xin được vắng mặt trong toàn bộ quá trình giải quyết ly hôn tại tòa án Việt Nam đã được hợp pháp hóa lãnh sự
+ Đơn xin ly hôn: Đơn xin ly hôn do bên không có quốc tịch Việt Nam làm và thực hiện hợp pháp hóa lãnh sự
Gia đình tôi là người làm chứng trong vụ đánh nhau dẫn đến chết người. Nay gia đình tôi có nguy cơ bị gia đình bị cáo đe dọa. Gia đình tôi có đơn gửi cơ quan công an xin được bảo vệ. Nay qua chuyên mục tôi muốn biết quyền và nghĩa vụ của gia đình tôi được Nhà nước quy định như thế nào, để nắm chắc và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
bỏ quyết định tạm giam, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án hoặc Tòa án tuyên bị cáo không phạm tội vì một trong những lý do sau đây:
a) Người bị tạm giam không thực hiện hành vi vi phạm pháp luật;
b) Người bị tạm giam có thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nhưng hành vi đó không phải là hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
c
khó dễ và không cho mượn. Vậy xin hỏi: 1. Với thực tế như vậy thì bằng cách nào gia đình tôi mới có thể tách được sổ đỏ? 2. Trong trường hợp nhờ đến toàn án giải quyết thì gia đình tôi có khả năng thắng kiện hay không và chi phí cho việc kiện tụng là như thế nào và thủ tục ra sao? Hiện nay cả ông A và ông B vẫn còn sống, các giấy tờ mua bán trước kia
Nhà tôi đã được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ hiện đang nằm trong diện giải tỏa. Con trai tôi mới kết hôn, tôi có thể tách hộ khẩu cho vợ chồng con không? Nếu tôi tách làm 2 khẩu, thì khi đền bù có được mua 2 căn nhà tái định cư không?
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật hình sự, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người đó.
Người thự hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là Tội phạm khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật
anh tội bị khởi tố về hai tội là lừa đảo và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Sau khi bị khởi tố thì gia đình đã trả cho các chủ nợ mỗi người một ít và họ đã viết đơn rút đơn tố cáo nên số nợ chỉ còn dưới 4 triệu đồng. Tháng 7/2009, anh tôi bị đưa ra xét xử, Toà án xử 3 năm tù về tội lừa đảo nhưng cho hưởng án treo và xử vô tội về tội lạm dụng
Công chứng viên A, bị Tòa án tuyên 24 tháng cải tạo không giam giữ. Hỏi: trong thời gian bị truy tố, xét xử và chấp hành bản án thì công chứng viên A có bị miễn nhiệm, tạm đình chỉ hay tước giấy phép hành nghề hay không?
truy tố trước ngày 26/9/2009 thì Viện Kiểm sát áp dụng điểm Đ khoản 2 Nghị quyết 33, khoản 1 Điều 25 BLHS và điều 181 của BLTTHS rút quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa và đề nghị Tòa án đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can đối với con ông. Trường hợp vụ án đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì trong phạm vi thẩm quyền của mình Tòa án sẽ đình chỉ
, người bạn không có thủ đoạn gian dối cũng không định đoạt tài sản trái với cam kết ban đầu. Người này chỉ không thực hiện lời hứa của mình. Như vậy, quan hệ giữa 2 bên trong trường hợp này chỉ là quan hệ dân sự về vay tài sản.
Do đó, trong trường hợp này, bà có quyền yêu cầu tòa án giải quyết. Khi xét xử, tòa án sẽ căn cứ vào chứng cứ (giấy
thì công an mới xem xét khởi tố. Nếu trước thời điểm xét xử mà bạn rút đơn thì Tòa án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án. Nếu bạn không có đơn đề nghị khởi tố thì công an sẽ không xử lý hình sự.
Thực tiễn thì những việc như của bạn, công an thường hòa giải để các bên giải quyết dân sự, bồi thường cho nhau. Nếu tính chất nghiêm trọng, căng thẳng
Xin chào luật sư Xin luật sư cho tôi hỏi. Chị tôi là người bị hại do bị C hiếp dâm, Chị tôi đã có đơn đề nghị khởi tố và đề nghị truy tố xét xử đối với C. Tòa án đã mở phiên tòa xét xử đối với C theo khoản 1 điều 111 BLHS. Trong phần tranh luận, Hội đồng xét xử chỉ yêu cầu Kiểm sát viên trình bày lời luận tội tại phiên tòa, sau đó đến phần
Kính mong luật tư vấn! Bản án của tòa sơ thẩm tuyên án 9 tháng tù cho tội cố ý gây thương tích ( tỷ lệ thương tật 23%). Xin cho hỏi là sau khi tuyên án sơ thẩm xong thì bị cáo có bị bắt tại chổ sau khi nghe tuyên án không? Và bản án có hiệu lực và tính từ lúc nào?
Để xử lý hình sự đối với một người có hành vi vi phạm pháp luật, các cơ quan tiến hành tố tụng (ví dụ: Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an) phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau, như: Khách quan, chủ quan, khách thể, chủ thể… Vì vậy, việc một người có hành vi “không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng” có bị xử lý hình sự