tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Trên đây là nội dung quy định về tội cung cấp tài liệu sai sự thật, tội khai báo gian dối. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật hình sự 1985.
Trân trọng!
Miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự 1999 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Minh Thanh hiện đang sống và làm việc tại Tiền Giang. Tôi hiện đang tìm hiểu về pháp luật hình sự Việt Nam qua các năm. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự 1999 được quy
, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Công trình xây dựng trái phép có thể bị dỡ bỏ, trưng mua hoặc tịch thu.
Trên đây là nội dung quy định về tội vi phạm các quy định về quản lý nhà. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật hình sự 1985.
Trân trọng!
quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội
Trước khi Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực thì tội giả mạo giấy chứng nhận, tài liệu của cơ quan Nhà nước, của tổ chức xã hội được thực hiện theo quy định tại Điều 211 Bộ luật hình sự 1985 như sau:
1- Người nào có một trong những hành vi sau đây thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Sửa
cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:
a) Có tổ chức;
b) Thu lợi bất chính 10.000.000 đồng trở lên;
c) Để thực hiện hành vi trái pháp luật; (Điểm này được bổ sung bởi Điểm p Khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự
hoặc bí mật công tác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
- Phạm tội có tổ chức hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
Trên đây là nội dung quy định về tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ con dấu, tài liệu cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội. Để hiểu rõ
nhân, trại viên; Giáo dục cải tạo và hòa nhập cộng đồng; Theo dõi thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp; Hướng dẫn tạm giam, tạm giữ;
Viện trưởng Viện Khoa học hình sự; Viện trưởng Viện Lịch sử Công an; Tổng biên tập Báo Công an nhân dân; Tổng biên tập Tạp chí Công an nhân dân; Giám đốc Trung tâm phát thanh, truyền hình, điện ảnh Công an nhân dân
Tội làm mất tài liệu bí mật nhà nước được quy định tại Điều 264 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
- Người nào vô ý làm lộ bí mật nhà nước hoặc làm mất tài liệu bí mật nhà nước, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm
Trước khi Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực thì tội làm mất tài liệu bí mật Nhà nước được thực hiện theo quy định tại Điều 93 Bộ luật hình sự 1985, như sau:
- Người nào vô ý làm lộ bí mật Nhà nước hoặc làm lộ bí mật Nhà nước thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng
tiền từ hai trăm năm mươi nghìn đồng (250.000 đồng) đến mười triệu đồng (10.000.000 đồng), cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm.
Trên đây là nội dung quy định về tội vi phạm các quy định về xuất bản. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật hình sự 1985.
Trân trọng!
Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội theo Bộ luật hình sự 1999 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Mai hiện đang sống và làm việc tại Đồng Tháp. Tôi hiện đang tìm hiểu về pháp luật hình sự Việt Nam qua các năm. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi quyết định hình phạt trong trường
không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
- Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến mười năm.
- Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ
Tội ngược đãi tù binh, hàng binh được quy định tại Điều 340 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
Người nào ngược đãi tù binh, hàng binh, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Trên đây là nội dung quy định về tội ngược đãi tù binh, hàng binh. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ
Tội vi phạm các quy định về trực chiến, trực chỉ huy, trực ban được quy định tại Điều 330 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
- Người nào không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ trực chiến, trực chỉ huy, trực ban gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
- Phạm tội trong chiến đấu
Tội lạm dụng nhu cầu quân sự trong khi thực hiện nhiệm vụ được quy định tại Điều 339 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
- Người nào trong khi thực hiện nhiệm vụ mà vượt quá phạm vi cần thiết của nhu cầu quân sự gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản của Nhà nước, của tổ chức, công dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội được quy định như thế nào trong Bộ Luật hình sự 1985? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và công tác tại Thái Bình. Để phục vụ cho công việc, tôi có thắc mắc mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Trước khi Bộ luật hình sự
Trước khi Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực thì tội dùng nhục hình được thực hiện theo quy định tại Điều 234 Bộ luật hình sự 1985, như sau:
- Người nào dùng nhục hình trong hoạt động tư pháp thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm
Pháp luật quy định tội vi phạm các quy định về xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hình, băng hình hoặc các ấn phẩm khác như thế nào?