Loading...

Tra cứu hỏi đáp Tòa án

Hỏi đáp pháp luật Muốn thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn phải làm thế nào? 08:09 | 09/09/2016
Chị bạn cần chuẩn bị các tài liệu, chứng cứ về những thông tin ở trên để làm căn cứ yêu cầu thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn. Nếu gia đình nhà chồng chị bạn còn hành xử như vậy thì chị bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết thay đổi người nuôi con sau khi ly hôn. Bạn tham khảo quy định pháp luật sau đây của luật hôn nhân
Hỏi đáp pháp luật Chia Tài Sản Sau khi Ly Hôn. 08:09 | 09/09/2016
đóng thuế, vậy nhà và tiệm tóc của mẹ em có chia tài sản được ko ạ. Em là Anh cả SN 95: 16 tuổi và 1 em gái SN:2003: 8 tuổi. Ba em nuôi em gái, mẹ em nuôi Em. Vậy 2 tài sản trên sẽ chia sao ạ. Công sức mẹ em tự làm, Ba em ko làm việc ở nhà ăn bám mẹ em ăn chơi, kéo người về nhậu không có đồ ăn cho 2 anh em ăn
Hỏi đáp pháp luật Chia tài sản sau khi ly hôn 08:09 | 09/09/2016
thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.    
Hỏi đáp pháp luật Thay đổi họ cho con ngoài giá thú (cải chính hộ tịch) 08:09 | 09/09/2016
ghi tên chồng bạn. Trường hợp này nếu bạn muốn trong giấy khai sinh của con bạn không còn tên người cha đã ghi trong giấy khai sinh trước đây với lý do người cha đó không phải là cha đẻ của con bạn thì phải có những giấy tờ liên quan làm cơ sở cho việc yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền chấp nhận, Ví dụ: bản án, quyết định của tòa án có hiệu
Hỏi đáp pháp luật Xác định người trực tiếp nuôi con dưới 36 tháng tuổi sau khi ly hôn 08:09 | 09/09/2016
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định thì "Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng
Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi sau khi ly hôn 08:08 | 09/09/2016
sống với chồng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bạn và/hoặc bào thai trong bụng bạn, thì bạn có quyền nộp đơn xin ly hôn và tòa án sẽ thụ lý và giải quyết. Như bạn trình bày, sau khi kết hôn hai bạn đã nảy sinh mâu thuẫn và bị chồng đánh đập ngay cả khi bạn đang có thai. Như vậy có thể xem như mục đích của hôn nhân đã
Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi sau khi ly hôn 08:08 | 09/09/2016
sống với chồng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bạn và/hoặc bào thai trong bụng bạn, thì bạn có quyền nộp đơn xin ly hôn và tòa án sẽ thụ lý và giải quyết. Như bạn trình bày, sau khi kết hôn hai bạn đã nảy sinh mâu thuẫn và bị chồng đánh đập ngay cả khi bạn đang có thai. Như vậy có thể xem như mục đích của hôn nhân đã
Hỏi đáp pháp luật Nuôi con sau khi ly hôn 08:08 | 09/09/2016

Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2008 đến nay đã được hai cháu 6 tuổi và hơn 3 tuổi. Do làm ăn thất bại, vợ và hai cháu về bên ngoại sinh sống. Tôi đi làm xa, hàng tuần tôi qua thăm vợ con và phụ tiền ăn học. Nay vợ tôi đòi ly hôn, và bỏ nhà đi để lại hai cháu bên ngoại và không liên lạc với ai. Tôi đã dẫn hai cháu về bên nội sinh sống, tôi buôn bán

Hỏi đáp pháp luật Đưa con ra nước ngoài định cư sau khi ly hôn 08:08 | 09/09/2016
có sự đồng ý của bố hoặc mẹ hoặc người đỡ đầu hợp pháp. Do đó, trong trường hợp này, chị hoàn toàn có quyền đưa con ra nước ngoài mà không cần có sự đồng ý của anh. Mặt khác, theo Luật Hôn nhân và gia đình 2000, khi xét xử vụ án ly hôn, nếu đương sự không thỏa thuận được ai là người trực tiếp nuôi con thì tòa án, căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt
Hỏi đáp pháp luật Chia con ra để nuôi sau khi ly hôn 08:08 | 09/09/2016
luật khác có liên quan. 2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. 3. Con
Hỏi đáp pháp luật Chia nợ sau khi ly hôn 08:08 | 09/09/2016
binh được cấp đất và nhà (trong thời ky hôn nhân) như vậy có được tính là tải sản riêng không. Các tài sản làm ra trong thời kỳ hôn nhân là chia 2 phải không. Con của họ đã trên 18 tuôi và đã có công ăn việc làm ổn định như vậy có cần chia cho con k. Chú tôi có 1 khoảng nợ vay ngân hàng để cho con đi học đại hoc, Các đứa con đi làm có gửi tiền về cho
Hỏi đáp pháp luật Tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự ở Việt Nam được thực hiện theo nguyên tắc nào 08:08 | 09/09/2016
Theo Điều 414 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định thì: 1. Việc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự giữa Toà án Việt Nam và Toà án nước ngoài được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng
Hỏi đáp pháp luật Thăm gặp con sau khi ly hôn 08:07 | 09/09/2016
đó thực hiện quyền này. Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó” Như vậy, chồng bạn hoàn toàn có quyền thăm nom, chăm sóc con
Hỏi đáp pháp luật Xin Luật sư tư vấn pháp lý về giấy xác nhận đồng sở hửu QSDĐ 08:07 | 09/09/2016

Năm 2006 tôi và bạn tôi hùn vốn mua thủa đất nông nghiệp diện tích là 2790m2 tại ấp 1 xã Long hậu huyện cần Giuộc tỉnh Long An, tại thời điểm mua đất tôi không được đứng tên sổ bộ đất nông nghiệp vì lý do tôi là người hộ khẩu thành phố không đứng tên  đất nông nghiệp. cung thời điểm này bạn tôi đang có hộ khẩu tại địa phương đứng tên dùm. đến

Hỏi đáp pháp luật Xử lý hành vi ngăn cản việc thăm nom con sau khi ly hôn 08:07 | 09/09/2016

Chị Mão và anh Vương kết hôn được hơn 10 năm và có 2 con chung. Theo yêu cầu, anh Vương và chị Mão đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Khi ly hôn, chị Mão có nguyện vọng xin được nuôi cả 2 con nhưng do sự phản đối của anh Vương nên Toà án quyết định anh Vương được quyền nuôi con gái lớn đã 7 tuổi, còn chị Mão được quyền nuôi

Hỏi đáp pháp luật Quyền của cha, mẹ với con ngoài giá thú 08:07 | 09/09/2016
ích liên quan đến việc nhận cha, mẹ, con. Trong trường hợp người không được nhận là cha, mẹ của một người có thể yêu cầu Tòa án xác định người đó là con mình (khoản 1 Điều 89 Luật hôn nhân và gia đình 2014). Như vậy, bạn không có quyền ngăn cản nếu người đó muốn làm thủ tục đăng ký nhận con hoặc yêu cầu Tòa án xác định con. Tuy nhiên, khi yêu cầu
Hỏi đáp pháp luật Nhập khẩu sau khi ly hôn 08:07 | 09/09/2016
Đối với trường hợp ly hôn thông thường sau Bản án ly hôn do Toà án tuyên, người vợ hoặc người chồng sẽ không cùng chung sống dưới một mái nhà mà chuyển sang nơi ở mới. Việc nhập hộ khẩu hoặc chuyển hộ khẩu sau khi ly hôn sẽ tuân thủ trình tự, thủ tục theo các quy định pháp luật về cư trú. Điều 12 Luật Cư trú năm 2006 quy định về nơi cư trú
Hỏi đáp pháp luật Xác nhận cha, mẹ cho con ngoài giá thú 08:07 | 09/09/2016

Bạn trai em hiện tại là công an. Trong thời gian bạn trai em học tại trường trung cấp cảnh sát bọn em có bầu với nhau. Anh và gia đình hứa hẹn sau khi anh ra trường sẽ cưới em. Hiện tại anh đã ra trường đi làm được 4 tháng con em cũng tròn 4 tháng. Trong thời gian này, gia đình anh ấy không chu cấp, cũng không hỏi han thăm nom, gần đây còn chửi

Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi sau khi ly hôn 08:07 | 09/09/2016
sống với chồng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bạn và/hoặc bào thai trong bụng bạn, thì bạn có quyền nộp đơn xin ly hôn và tòa án sẽ thụ lý và giải quyết. Như bạn trình bày, sau khi kết hôn hai bạn đã nảy sinh mâu thuẫn và bị chồng đánh đập ngay cả khi bạn đang có thai. Như vậy có thể xem như mục đích của hôn nhân đã
Hỏi đáp pháp luật Xin hỏi luật sư về việc Hủy hợp đồng ủy quyền 08:07 | 09/09/2016
chấm dứt trong các trường hợp sau đây: a) Thời hạn uỷ quyền đã hết hoặc công việc được uỷ quyền đã hoàn thành; b) Người uỷ quyền huỷ bỏ việc uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền từ chối việc uỷ quyền; c) Người uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất
Thông báo
Bạn không có thông báo nào