quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 102 của Bộ luật Tố tụng dân sự để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.
Trong trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay
Cơ quan đại diện lãnh sự là Được tổ chức và đặt trụ sở tại các nước trên cơ sở kết quả thiết lập quan hệ lãnh sự giữa hai nước hữu quan. Nơi đặt trụ sở và một số trường hợp cả số lượng thành viên của cơ quan đại diện lãnh sự được quyết định trên cơ sở thỏa thuận với chính phủ nước sở tại. Chính phủ nước sở tại cũng thỏa thuận về khu vực lãnh sự
sở hữu đòi lại tài sản, thì người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình phải trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu. Tuy nhiên, người chiếm hữu không có căn cứ pháp luậtnhưng ngay tình được quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của mình đối với tài sản bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Người chiếm hữu
hiệu. Theo quy định tại khoản 2 Điều 146 BLDS 2005, thì người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Theo Điều 86 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, tại khoản 2 quy định người có quyền yêu cầu hạn chế quyền của cha mẹ đối với
từ tài sản theo ý chí của mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Điều 194. Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu
1. Quyền sử dụng tài sản có thể được chuyển giao cho người khác thông qua hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật
thừa nhận con thì người không thừa nhận phải có chứng cứ và phải được tòa án xác định.
Khi đó, việc ly hôn của vợ chồng vẫn được Tòa án chấp nhận và Tòa án tuyên đứa con đó là con chung của hai vợ chồng. Việc giải quyết các vấn đề về quyền và nghĩa vụ khi ly hôn của 2 vợ chồng phải tuân theo quy định Pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Theo
có thẩm quyền chứng thực hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất nêu trên (hợp đồng này thuộc thẩm quyền công chứng của Phòng công chứng hoặc Văn phòng công chứng). Do đó, khi UBND xã đã chứng thực hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất sai thẩm quyền, Tòa án tuyên đã tuyên bố hợp đồng trên vô hiệu, thiệt hại đã xảy ra cho một bên liên quan thì tuỳ
Quyền sử dụng tài sản có thể được chủ sở hữu trực tiếp thực hiện nhưng cũng có thể được thực hiện thông qua người khác.
Thứ nhất, đối với chủ sở hữu: Chủ sở hữu có toàn quyền trong việc sử dụng tài sản phù hợp với tính năng, công dụng của tài sản. Tuy nhiên, khi sử dụng tài sản thì chủ sở hữu không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
bản trả lời và nêu rõ lý do; Trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp hoặc cung cấp thông tin sai sự thật về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, thanh toán các chi phí phát sinh, trường hợp gây ra thiệt hại thì phải bồi thường.
Đồng thời, theo Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 18
thiệt hại do kết quả bán đấu giá tài sản bị huỷ được giải quyết theo quy định của pháp luật, các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật, thì phải trả bằng tiền. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Căn cứ quy định của Bộ luật dân sự, Luật Thi
cho quyền sử dụng đất bắt buộc phải lập thành hợp đồng và phải được công chứng của văn phòng công chứng mới có giá trị pháp lý.
Thứ hai về việc bố mẹ bạn chỉ muốn tặng cho riêng bạn diện tích đất đó có được hay không? Luật Hôn nhân và gia đình cũng như Bộ luật Dân sự năm 2005 có quy định về việc tặng cho riêng và quy định về tài sản chung, riêng
bồi thường thiệt hại nếu làm hư hỏng, mất mát tài sản mượn.
Bên cho mượn tài sản được quyền đòi lại tài sản khi bên mượn sử dụng không đúng mục đích, công dụng, không đúng cách thức đã thỏa thuận hoặc cho người khác mượn mà không có sự đồng ý của bên cho mượn, đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với tài sản do người mượn gây ra.
Như
bên cầm cố tài sản
Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận.
2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
bên cầm cố tài sản
Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận;
2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Như vậy, khi mua xe, nếu chủ tiệm cố tình che dấu nguồn gốc chiếc xe để bán cho bạn thì giao dịch dân sự vô hiệu. Theo đó, hai bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã trao đổi. Chủ tiệm trả lại tiền cho bạn và bạn trả lại xe.
Nếu bạn không biết mà mua phải xe gian và bị
bên cầm cố tài sản
Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận;
2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Khi hợp đồng thế chấp bị tòa án tuyên vô hiệu, Ngân hàng
Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật khác thì tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Nếu phát hiện thấy hành vi vi phạm pháp luật của người thực hiện chứng thực thì bạn có quyền khiếu nại, tố cáo tới cơ quan có thẩm quyền
Tôi xin được hỏi UBND xã đã chứng thực hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sai thẩm quyền, Tòa án tuyên đã tuyên bố hợp đồng trên vô hiệu, thiệt hại đã xảy ra cho một bên liên quan, vậy UBND xã sẽ chịu trách nhiệm như thế nào?