Theo quy định tại Điều 102 BLTTDS thì các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; Buộc người sử
Theo Điều 131 Luật Doanh nghiệp, việc góp vốn trong công ty hợp danh được quy định như sau: Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết; thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty; trường hợp có thành
văn bản. Vì bạn không nêu rõ trong câu hỏi nên có hai khả năng như sau:
- Việc gia hạn không lập thành văn bản: Nếu chỉ là sự giao kết miệng và có sự chứng kiến của ông tổ trưởng thì việc gia hạn chưa thực hiện đúng theo quy định của pháp luật; giữa hai bên coi như chưa có thỏa thuận gia hạn này. Do vậy, gia đình bạn có thể yêu cầu bên nhận đặt
công ty hoặc người khác mua lại cổ phần. Trường hợp có cổ đông rút một phần hoặc toàn bộ vốn cổ phần đã góp trái với quy định tại khoản này thì cổ đông đó và người có lợi ích liên quan trong công ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị cổ phần đã bị rút và các thiệt hại xảy ra
Tùy vào sự thỏa thuận của các bên và căn cứ vào thời điểm đặt cọc với thời điểm giao kết của hợp đồng được bảo đảm bằng biện pháp đặt cọc để xác định mục đích của việc đặt cọc. Việc đặt cọc có thể chỉ mang mục đích bảo đảm việc giao kết hợp đồng, có thể chỉ mang mục đích bảo đảm việc thực hiện hợp đồng nhưng cũng có thể mang cả hai mục đích đó
ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.”
Các thủ tục liên quan đến những thay đổi nêu trên được hướng dẫn cụ thể tại khoản 5 Điều 8 Thông tư 20/2015/TT-BKHDT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp. Nơi tiếp nhận hồ sơ là Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Các giấy tờ cần thiết trong hồ được quy định cụ thể trong các
làm hư hỏng tài sản
1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam
người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ. Trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài hơn, nhưng cũng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm. Đối với trường hợp vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài
Trước hết, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ và đấu giá hàng hóa đều là những hoạt động thương mại, tức là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi. Cũng như các hoạt động mua bán thông thường, các bên trong hai hoạt động này luôn tồn tại bên mua và bên bán, trong đó bên mua là cá nhân hoặc tổ chức có thể là thương nhân hoặc không. Đối tượng của hai hoạt động
không chứng minh được là có thật hay không thì chưa có căn cứ để xử lý hình sự với người tố cáo.
Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, theo Điều 611, Bộ luật Dân sự năm 2005 hoặc theo Điều 592, Bộ luật Dân sự năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2017) quy định: Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm
Tại khoản 2 điều 9 Luật tố cáo quy định:
Người tố cáo có các nghĩa vụ sau đây:
a) Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình;
b) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo của mình;
d) Bồi thường thiệt
Khoản 1, Điều 1 Luật tố cáo năm 2011 quy định:
"Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ
hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra trong phạm vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
Trong trường hợp sự việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức
Căn cứ pháp lý: Luật tố cáo 20
Giải quyết tố cáo là Xem xét, xác minh, kết luận vể nội dung tố cáo và ra quyết định xử lý theo trình tự và thủ tục do luật định đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân bị tố cáo là có hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
Căn cứ pháp lý: Luật tố cáo 2011
Tố cáo là việc báo cho cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi trái pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức hoặc của cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Tại Điều 122 của Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về Tội vu khống, như sau:
1. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bịa đặt là người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt
giá trị;
- Thông báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận thế chấp có quyền huỷ hợp đồng thế chấp tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp;
- Không được bán, trao đổi
về vụ việc tố cáo đó cho cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp hành vi bị tố cáo gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, của tập thể, tính mạng, tài sản của công dân thì cơ quan, tổ chức nhận được tố cáo phải áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền
1.- Theo quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ_HĐTP thì các khoản phải bồi thường khi xâm phạm sức khỏe của người khác là:
+ Tiền chi phí hợp lý trong thời gian điều trị thương tích;
+ Tiền phục hồi chức năng
+ Tiền chi phí cho người chăm sóc;
+ Tiền thu nhập
thuê nhà không có quyền phạt vi phạm nếu hai bên không có thỏa thuận trước. Còn việc yêu cầu bạn bồi thường thiệt hại thì bên cho thuê phải chứng minh bạn là người gây ra những thiệt hại cho họ khi đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Về hiện trạng nhà có những dấu hiệu thiếu an toàn như bạn trình bày, cụ thể tường nhà nứt, bảng điện bị vỡ.., hiện trạng