Tôi vừa nhận được thư mời của tòa án, với tư cách là nguyên đơn dân sự. Bởi trong vụ án này tôi là người đã bị kẻ phạm tội gây thiệt hại cần phải được bồi thường. Nhưng tôi chưa hình dung được phải trình bày tại tòa án những gì? Mức bồi thường do cơ quan pháp luật tính hay do tôi yêu cầu?
, lần thứ nhất không quá 03 tháng và lần thứ hai không quá 02 tháng; Đối với tội phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra 02 lần, mỗi lần không quá 04 tháng; Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra 03 lần, mỗi lần không quá 04 tháng.
Hết thời hạn điều tra, cơ quan điều tra sẽ ra bản kết luận điều tra đề nghị
Kê biên tài sản là Biện pháp cưỡng chế nhà nước được áp dụng đối với bị can, bị cáo (hình sự) mà theo quy định của luật có thể bị phạt tiền hoặc đối với người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (dân sự).
Chấp hành viên tiến hành để kê khai, ghi lại từng loại tài sản, giao cho chủ tài sản hoặc thân nhân bảo quản, cấm việc tẩu tán, phá
Vợ tôi là giám đốc một công ty THHH có hai thành viên góp vốn (vợ tôi góp 60% số vốn, thành viên còn lại góp 40% số vốn). Do làm ăn thua lỗ nên bị đối tác khởi kiện ra Toà án đòi số tiền 1,2 tỷ đồng. Tôi và vợ tôi có chung một số tài sản như đất, nhà. Vậy, cơ quan thi hành án có kê biên, xử lý nhà đất của tôi và vợ tôi không?
và quyền sở hữu; chế định nghĩa vụ dân sự vàhợp đồng dân sự; chế định nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; chế định thực hiện công việc không có ủy quyền; chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; chế định thừa kế; chế định chuyển quyền sử dụng đất; chế định quyền sở hữu trí tuệ và
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lí mang tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị hại. Trách nhiệm dân sự bao gồm buộc xin lỗi, cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại, phạt vi
Chế tài dân sự là Hậu quả pháp lý bất lợi ngoài mong muốn được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm trong quan hệ dân sự khi họ thực hiện, thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân sự. Chế tài dân sự thường liên quan đến tài sản (buộc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận...) hoặc
Điều 101 BLTTDS quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của tòa án nếu quyết định áp dụng BPKCTT của tòa án gây thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc người thứ ba. Theo khoản 2 Điều 101 BLTTDS, tòa án sẽ phải bồi thường trong trường hợp:
Tòa án tự ra quyết định áp dụng BPKCTT,
Tòa án áp dụng BPKCTT khác với biện pháp mà cá nhận
Gia đình em có thuê một tổ sơn về sơn nhà, gia đình em đã thanh toán cho họ 70% số tiền công mà hai bên đã thỏa thuận. Khi họ làm việc không đạt yêu cầu, gia đình em đã nhắc nhở nhưng họ lại tự ý bỏ việc giữa chừng. Gia đình em có thể yêu cầu họ tiếp tục hoàn thành công việc hay không?
Em có đặt làm một chiếc lắc tay theo mẫu mà em tự thiết kế. Nhưng khi đến thời hạn giao hàng họ không làm đúng như mẫu em đã đặt. Vậy em có thể yêu cầu họ trả lại em tiền hay không?
mình nuôi con hay bản thân.
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm (Điều 105)
Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm là việc người gây ra thiệt hại phải ứng trước một khoản tiền nhất định để bồi thường thiệt hại cho người bị hại
uỷ quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải trả thù lao cho bên được uỷ quyền tương ứng với công việc mà bên được uỷ quyền đã thực hiện và bồi thường thiệt hại; nếu uỷ quyền không có thù lao thì bên uỷ quyền có thể chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên được uỷ quyền một thời
một chủ thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
a) Công nhận quyền dân sự của mình.
b) Buộc chấm dứt hành vi vi phạm.
c) Buộc xin lỗi, cải chính công khai.
d) Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
đ) Buộc bồi thường thiệt hại.
dung ủy quyền người được ủy quyền sẽ thực hiện công việc trong phạm vi được ủy quyền, trường hợp vượt quá phạm vi ủy quyền và gây thiệt hại cho người ủy quyền thì người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định của pháp luật. Như bạn trình bày, bạn ủy quyền cho người đó nộp tiền và toàn quyền sử dụng đất, trường hợp không ủy quyền
Dựa trên tiêu chí: yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; các biện pháp khẩn cấp tạm thời phân thành hai loại:
Biện pháp khẩn cấp tạm thời do Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng trong trường hợp không có yêu cầu của của cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện
a. Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời là gì ?
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp Tòa án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc đảm bảo việc thi hành án.
b. Ý nghĩa biện
chuyển giao một tài sản, phải thực hiện một công việc hoặc không được thực hiện một công việc, phải bồi thường một thiệt hại về tài sản.
Bên có nghĩa vụ dân sự trong quan hệ nghĩa vụ phải thực hiện các quyền yêu cầu của bên có quyền dân sự hợp pháp. Như vậy, nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật, trong đó các bên tham gia bình đẳng với nhau về
hợp đồng bảo hiểm dân sự chỉ là trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự là hợp đồng về bảo hiểm trách nhiệm dân sựhay chính là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) với bên tham gia bảo hiểm (tổ chức, cá nhân), theo đó doanh nghiệp bảo hiểm cam kết sẽ thực hiện trách nhiệm bồi thường
thiệt hại xảy ra với tài sản cầm giữ nếu có.
• Yêu cầu bên cầm giữ trả lại tài sản cầm giữ khi nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm giữ chấm dứt.
– Nghĩa vụ của bên bị cầm giữ
• Thanh toán cho bên nhận cầm giữ những chi phí hợp lý để bảo quản, gìn giữ tài sản cầm giữ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
• Thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng tài
cho chính lô hàng bị cầm giữ kể cả các khỏan tiền chậm trả và cả các khỏan tiền phạt, tiền lưu kho bãi, tiền bảo quản, vận chuyển cả các khỏan thiệt hại do chính tài sản gây ra. Những nghĩa vụ không phát sinh một cách trực tiếp từ vật cầm giữ thì bên có quyền không được cầm giữ nó.
Ví dụ: Khi một người vào gửi xe đạp, đến lúc lấy xe mà không có