Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay không?
Tôi 25 tuổi làm việc tại một công ty tư nhân và giám đốc là nữ. Chị này khá nhiều tuổi, tỏ ra quan tâm đến tôi, thường có lời nói, hành động gợi ý về vấn đề tình dục. Tôi đã nhiều lần né tránh và thể hiện thái độ không đồng ý. Trong một lần liên hoan chung cả công ty, tôi say rượu và đã bị nữ giám đốc ép quan hệ tình dục. Xin hỏi theo quy
Con tôi 23 tuổi, có công việc ổn định tại một cơ quan nhà nước, nhân thân tốt, nhiều năm được cơ quan khen thưởng. Tuy nhiên trong một lần cãi nhau với hàng xóm, cháu đã dùng dao gây thương tích cho người này. Kết luận giám định cho thấy người hàng xóm bị thương tật với tỷ lệ 5%. Hành vi của con tôi có vi phạm pháp luật hình sự không? Có văn
Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng hình phạt dưới một năm tù. Nếu gây thiệt hại tính mạng cho người tiêu dùng hoặc tuy chỉ gây tổn hại cho sức khỏe cho người tiêu dùng nhưng có tỷ lệ thương tật trên 81% hoặc dưới 81% nhưng gây cho nhiều người và tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người cộng lại từ 81% trở lên và có
phát dưới một năm tù. Nếu gây thiệt hại cho tính mạng của người phụ nữ có thai bị phá hoặc tuy chỉ gây tổn hại cho sức khỏe của người này nhưng tỷ lệ thương tật trên 81% hoặc vừa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe của người này; vừa đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án vì tội này, chưa được xóa án tích mà còn
yếu tố bắt buộc.
c) Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên.
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 của điều luật, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này có tỷ lệ thương tật từ 61 % trở lên.
Phạm tội thuộc một trong các
người canh giữ, dẫn giải có tỷ lệ thương tật dưới 11% thì cũng hỉ bị áp dụng khoản 2 của điều luật về tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang dẫn giải, đang bị xét xử mà không bị truy cứu thêm tội cố ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe cho người khác theo điều 104 Bộ luật Hình sự.
- Hành vi dùng vũ lực đối với người canh giữ
Anh Nguyễn Văn Quốc hỏi: Tôi đi đường bị một người đâm xe máy vào và phải điều trị mất 2 tháng, xác định thiệt hại sức khỏe 40%. Gia đình chúng tôi đã nhiều lần đề nghị bồi thường nhưng người gây tai nạn không chịu bồi thường cho tôi. Vậy tôi có thể đề nghị cơ quan pháp luật xử lý hình sự không?
trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, nhưng có thể coi là hậu quả nghiêm trọng do hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây ra trong những trường hợp sau:
- Làm do người được cấp dưỡng chết;
- Do không được cấp dưỡng nên người được cấp dưỡng bị tổn hại sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 21% trở lên;
- Do không được cấp dưỡng nên
Giám đốc công ty 21. Sau khi bị cách chức, B đã thuê K và N chặn đánh anh C trong thương, có tỉ lệ thương tật là 50%. Hành vi của B, K, N là hành vi phạm tội cố ý gây thương tích quy định tại khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự với các tình tiết định khung hình phạt là: có tổ chức, thuê gây thương tích (với B) và gây thương tích thuê (với K, N
112, Bộ Luật hình sự 1999. Người phạm tội có thể bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
Nếu hành vi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: Có tính chất loạn luân; Làm nạn nhân có thai; Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm
Do có mâu thuẫn với nhau nên tôi đã xô xát với một nhóm người và gây thương tích cho 1 người trong nhóm với tỷ lệ 11 % .Vậy tôi có vi phạm các quy định của Bộ luật hình sự hay không?
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 8 năm: phạm tội nhiều lần; mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm: Phạm tội nhiều lần đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
;
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lên;
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%;
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những
luật hình sự.
Căn cứ vào các quy định tại Điều 140, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật
.
Căn cứ vào các quy định tại Điều 140, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người
đây là hậu quả nghiêm trọng do hành vi chiếm đoạt tài sản gây ra:
+ Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 11% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 11% đến 30%;
+ Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, nhưng không phải là