Đối tượng cán bộ, công chức nào được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn so với quy định?

Đối tượng cán bộ, công chức nào được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn so với quy định? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang là cán bộ nhà nước. Tôi được biết luật có quy định một số trường hợp được nghỉ hữu trên 60. Vậy ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi đối tượng nào được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Minh Thư (minh.thu****@gmail.com)

Đối tượng được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức được quy định tại Điều 2 Nghị định 53/2015/NĐ-CP quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức như sau:

1. Công ty quản lý quỹ thực hiện đăng ký hạn mức nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

2. Công ty quản lý quỹ thực hiện nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật ngân hàng sau khi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp văn bản xác nhận đăng ký hạn mức nhận ủy thác.

3. Khi thực hiện nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, công ty quản lý quỹ và tổ chức ủy thác phải lập hợp đồng, tách biệt với hợp đồng ủy thác đầu tư trong nước; công ty quản lý quỹ có trách nhiệm đảm bảo tổ chức ủy thác đáp ứng các Điều kiện theo quy định tại Điều 20 Nghị định 135/2015/NĐ-CP.

Hợp đồng ủy thác đầu tư quy định số tiền ủy thác, thời hạn ủy thác, công cụ đầu tư, quyền, nghĩa vụ của các bên và phù hợp với quy định pháp luật hiện hành. Hợp đồng ủy thác đầu tư quy định rõ thời hạn thanh lý hợp đồng khi công ty quản lý quỹ bị buộc thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài.

4. Tổ chức ủy thác phải đáp ứng quy định về nguồn vốn đầu tư gián tiếp ra nước ngoài theo quy định tại Điều 10 Nghị định 135/2015/NĐ-CP và chịu trách nhiệm về rủi ro đối với số vốn đã ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài.

5. Tổ chức ủy thác và công ty quản lý quỹ phải tuân thủ quy định tại Điều 19, Điều 22 Nghị định 135/2015/NĐ-CP.

6. Công ty quản lý quỹ ký hợp đồng lưu ký với tổ chức lưu ký tại nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ lưu ký theo quy định của pháp luật nước ngoài.

Công ty quản lý quỹ có thể ký hợp đồng với ngân hàng lưu ký tại Việt Nam để lưu ký tài sản đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của tổ chức ủy thác. Ngân hàng lưu ký tại Việt Nam được ủy quyền cho tổ chức lưu ký tại nước ngoài để lưu ký tài sản đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của tổ chức ủy thác và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động lưu ký đã ủy quyền.

7. Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày công ty quản lý quỹ ký hợp đồng lưu ký với tổ chức lưu ký tại nước ngoài, ngân hàng lưu ký tại Việt Nam ký hợp đồng ủy quyền lưu ký với tổ chức lưu ký tại nước ngoài, hoặc khi thay đổi tổ chức lưu ký tại nước ngoài, công ty quản lý quỹ thông báo cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước kèm theo hợp đồng lưu ký, hợp đồng ủy quyền lưu ký, bản sao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động lưu ký chứng khoán hoặc tài liệu tương đương của tổ chức lưu ký tại nước ngoài.

8. Hoạt động lưu ký, hoạt động ủy quyền lưu ký tài sản đầu tư gián tiếp ra nước ngoài phải tuân thủ quy định của pháp luật về thành lập, tổ chức và hoạt động công ty quản lý quỹ và quy định của pháp luật có liên quan.

Trên đây là quy định về Đối tượng cán bộ, công chức được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn so với quy định. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 53/2015/NĐ-CP. 

Trân trọng!

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Nghỉ hưu đối với công chức

Thư Viện Pháp Luật

lượt xem
Thông báo
Bạn không có thông báo nào